Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 2: Lãi suất
Số trang: 43
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ Chương 1 Tổng quan về tiền tệ nêu khái niệm lãi suất, các phương pháp đo lường lãi suất, phân loại lãi suất và các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất, cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 2: Lãi suất Kết cấu chương I. Khái niệm lãi suất II. Các phương pháp đo lường lãi suất III. Phân loại lãi suất IV. Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất V. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất VI. Chính sách lãi suất ở Việt Nam Tài chính tiền tệ- Chương 5 15/04/14 2 I. Khái niệm lãi suất 1. Định nghĩa Lãi suất là tỷ lệ phần trăm tính trên số tiền vay mà người đi vay phải trả cho người cho vay để có quyền sử dụng vốn vay 2. Công thức Lãi suất = Tiền lãi / Tiền gốc - Tiền lãi (interest payment) là số tiền mà người đi vay phải trả cho người cho vay với tư cách là chi phí sử dụng vốn vay - Tiền gốc (principal) là số tiền người đi vay được sử dụng theo hợp đồng tín dụng II. Các phương pháp đo lường lãi suất 1. Giá trị thời gian của tiền tệ 2. Lãi đơn 3. Lãi ghép 4. Tần số ghép lãi 1. Giá trị thời gian của tiền tệ VD: có những lựa chọn sau cho khoản tiền 100 triệu nhàn rỗi: -Gửi tiền tiết kiệm với lãi suất 8%/năm -Cho đối tác vay với thời hạn 5 năm, lãi mỗi năm là 6 triệu, tiền gốc được hoàn trả sau 5 năm -Đầu tư dự án kinh doanh. Dự tính năm thứ 3 thu được 35 triệu, năm 4 được 45 triệu và năm 5 được 50 triệu Giá trị thời gian của tiền tệ - Với cùng một lượng tiền nhận được, giá trị của nó sẽ không giống nhau nếu ở vào những thời điểm khác nhau - Số tiền có trong tay ngày hôm nay luôn có giá trị lớn hơn một số tiền tương tự nhưng dự tính nhận được trong tương lai Giá trị thời gian của tiền tệ • Giá trị tương lai (FV) là giá trị mà một khoản đầu tư sẽ đạt đến sau một thời gian nhất định với một mức lãi suất nhất định • Giá trị tương lai tại thời điểm tn là giá trị của một khoản đầu tư được tính thực sự tại thời điểm đó • Giá trị hiện tại (PV) là giá trị của một dòng tiền vào hiện tại 2. Phương pháp tính lãi đơn - Khoản vay đơn (simple interest): tiền lãi của mỗi kỳ luôn được tính trên số vốn ban đầu PV là số tiền gốc ban đầu, i là lãi suất I là tiền lãi mỗi kỳ: I = I1 = I2 =…=In = PV*i Số tiền thu được sau n kỳ: FVn = PV+n*I = PV + n*PV*i -> FVn = PV*(1+n*i) VD: Gửi 100$ vào tài khoản kỳ hạn 15 tháng, lãi suất 9%/năm. Tính số tiền nhận khi đến hạn? Phương pháp tính lãi ghép b. Phương pháp tính lãi ghép -Tiền lãi của kỳ trước được cộng vào tiền gốc để làm căn cứ tính tiền lãi của kỳ sau -PV: tiền gốc, i: lãi suất, FV: số tiền nhận được sau mỗi kỳ FV1 = PV + PV*i = PV (1+i) FV2 = PV(1+i) + PV(1+i)*i = PV(1+i)(1+i) = PV(1+i)2 -> FVn = PV(1+i)n Ví dụ Giả sử vay 100 triệu với lãi suất là 10%/năm. Số tiền phải trả sau 2 năm là bao nhiêu? * Nếu áp dụng lãi đơn: FV2 = PV(1+2*i) = 100 (1+2*10%) = 120tr * Nếu áp dụng lãi ghép: FV1 = 100(1+10%) = 110tr -> khoản vay đơn FV2 = 110(1+10%) = 121tr = 100(1+10%)(1+10%) 121 = 100 + 10 + 10 + 1 Lãi ghép Lãi đơn Gố c Số tiền Số tiền Năm Lãi đơn Lãi gộp Tổng lãi đầu năm cuối năm 1 $100.00 $10 $0 $10 $110.00 2 110.00 10 1 11 121.00 3 121.00 10 2.1 12.1 133.10 4 133.10 10 3.31 13.31 146.41 5 146.41 10 4.64 14.64 161.05 Tổng 50 11.05 61.05 Ví dụ Anh A vay anh B số tiền là 60 triệu trong 5 năm. Tính số tiền anh A phải trả anh B trong cả 2 trường hợp tính lãi theo phương pháp lãi đơn và phương pháp lãi ghép. Lãi suất quy định là 8%/năm Quy tắc 72 Số năm cần thiết để một khoản đầu tư tăng gấp đôi giá trị sẽ xấp xỉ bằng 72/r , với r là lãi suất tính theo %/năm VD: Gửi 100 triệu vào ngân hàng với lãi suất 9%/năm. Sau bao nhiêu năm số tiền này tăng gấp đôi? Tần suất ghép lãi - APR: lãi suất được công bố theo năm với tần suất ghép lãi nhất định - EAR: lãi suất hiệu quả năm (là lãi suất tương đương với lãi suất APR nhưng chỉ ghép lãi 1 lần 1 năm) EAR = (1+APR/m)m -1 VD: Tính lãi suất hiệu quả năm của 1 hợp đồng tín dụng thời hạn 1 năm, lãi suất 12%/năm, lãi tính 3 tháng/lần và được nhập gốc APR Tần suất ghép lãi VD: EAR của khoản vay với lãi suất APR là 6%/năm Tần suất ghép lãi Công thức EAR Hàng năm (1 + 0.060)1 – 1 6.00% Nửa năm một (1 + 0.030)2 – 1 6.09% Hàng quý (1 + 0.015)4 – 1 6.136% Hàng ngày (1 + 0.06/365)365 – 1 6.18313% Liên tục e0.06 – 1 6.18365% VD: Bạn chọn vay từ ngân hàng nào: - NH A: APR = 12%, ghép lãi 6 tháng/lần - NH B: APR = 11.9%, ghép lãi 1 tháng/lần II. Phân loại lãi suất Các tiêu chí phân loại: 1. Theo thời hạn 2. Theo thu nhập thực tế của người cho vay 3. Theo tính linh hoạt của lãi suất 4. Theo nội dung hoạt động của ngân hàng 5. Theo quản lý Nhà nước 1. Theo thời hạn a. Lãi suất không kỳ hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng không quy định thời gian đáo hạn b. Lãi suất ngắn hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng từ 1 năm trở xuống c. Lãi suất trung và dài hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng trung và dài hạn 2. Theo thu nhập thực tế của người cho vay a. Lãi suất danh nghĩa (nominal interest rate – NIR) Là mức lãi suất được quy định trong hợp đồng tín dụng và cố định suốt toàn bộ thời gian hợp đồng b. Lãi suất thực (real interest rate – RIR) Là mức lãi suất danh nghĩa đã được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát RIR = NIR - tỷ lệ lạm phát ? Khi lạm phát cao, người gửi tiền tiết kiệm hay người vay tiền được lợi Tài chính tiền tệ- Chương 5 15/04/14 19 3. Theo tính linh hoạt của lãi suất a. Lãi suất cố định (fixed rate) Là mức lãi suất được quy định chính xác trong suốt thời gian của hợp đồng tín d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 2: Lãi suất Kết cấu chương I. Khái niệm lãi suất II. Các phương pháp đo lường lãi suất III. Phân loại lãi suất IV. Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất V. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất VI. Chính sách lãi suất ở Việt Nam Tài chính tiền tệ- Chương 5 15/04/14 2 I. Khái niệm lãi suất 1. Định nghĩa Lãi suất là tỷ lệ phần trăm tính trên số tiền vay mà người đi vay phải trả cho người cho vay để có quyền sử dụng vốn vay 2. Công thức Lãi suất = Tiền lãi / Tiền gốc - Tiền lãi (interest payment) là số tiền mà người đi vay phải trả cho người cho vay với tư cách là chi phí sử dụng vốn vay - Tiền gốc (principal) là số tiền người đi vay được sử dụng theo hợp đồng tín dụng II. Các phương pháp đo lường lãi suất 1. Giá trị thời gian của tiền tệ 2. Lãi đơn 3. Lãi ghép 4. Tần số ghép lãi 1. Giá trị thời gian của tiền tệ VD: có những lựa chọn sau cho khoản tiền 100 triệu nhàn rỗi: -Gửi tiền tiết kiệm với lãi suất 8%/năm -Cho đối tác vay với thời hạn 5 năm, lãi mỗi năm là 6 triệu, tiền gốc được hoàn trả sau 5 năm -Đầu tư dự án kinh doanh. Dự tính năm thứ 3 thu được 35 triệu, năm 4 được 45 triệu và năm 5 được 50 triệu Giá trị thời gian của tiền tệ - Với cùng một lượng tiền nhận được, giá trị của nó sẽ không giống nhau nếu ở vào những thời điểm khác nhau - Số tiền có trong tay ngày hôm nay luôn có giá trị lớn hơn một số tiền tương tự nhưng dự tính nhận được trong tương lai Giá trị thời gian của tiền tệ • Giá trị tương lai (FV) là giá trị mà một khoản đầu tư sẽ đạt đến sau một thời gian nhất định với một mức lãi suất nhất định • Giá trị tương lai tại thời điểm tn là giá trị của một khoản đầu tư được tính thực sự tại thời điểm đó • Giá trị hiện tại (PV) là giá trị của một dòng tiền vào hiện tại 2. Phương pháp tính lãi đơn - Khoản vay đơn (simple interest): tiền lãi của mỗi kỳ luôn được tính trên số vốn ban đầu PV là số tiền gốc ban đầu, i là lãi suất I là tiền lãi mỗi kỳ: I = I1 = I2 =…=In = PV*i Số tiền thu được sau n kỳ: FVn = PV+n*I = PV + n*PV*i -> FVn = PV*(1+n*i) VD: Gửi 100$ vào tài khoản kỳ hạn 15 tháng, lãi suất 9%/năm. Tính số tiền nhận khi đến hạn? Phương pháp tính lãi ghép b. Phương pháp tính lãi ghép -Tiền lãi của kỳ trước được cộng vào tiền gốc để làm căn cứ tính tiền lãi của kỳ sau -PV: tiền gốc, i: lãi suất, FV: số tiền nhận được sau mỗi kỳ FV1 = PV + PV*i = PV (1+i) FV2 = PV(1+i) + PV(1+i)*i = PV(1+i)(1+i) = PV(1+i)2 -> FVn = PV(1+i)n Ví dụ Giả sử vay 100 triệu với lãi suất là 10%/năm. Số tiền phải trả sau 2 năm là bao nhiêu? * Nếu áp dụng lãi đơn: FV2 = PV(1+2*i) = 100 (1+2*10%) = 120tr * Nếu áp dụng lãi ghép: FV1 = 100(1+10%) = 110tr -> khoản vay đơn FV2 = 110(1+10%) = 121tr = 100(1+10%)(1+10%) 121 = 100 + 10 + 10 + 1 Lãi ghép Lãi đơn Gố c Số tiền Số tiền Năm Lãi đơn Lãi gộp Tổng lãi đầu năm cuối năm 1 $100.00 $10 $0 $10 $110.00 2 110.00 10 1 11 121.00 3 121.00 10 2.1 12.1 133.10 4 133.10 10 3.31 13.31 146.41 5 146.41 10 4.64 14.64 161.05 Tổng 50 11.05 61.05 Ví dụ Anh A vay anh B số tiền là 60 triệu trong 5 năm. Tính số tiền anh A phải trả anh B trong cả 2 trường hợp tính lãi theo phương pháp lãi đơn và phương pháp lãi ghép. Lãi suất quy định là 8%/năm Quy tắc 72 Số năm cần thiết để một khoản đầu tư tăng gấp đôi giá trị sẽ xấp xỉ bằng 72/r , với r là lãi suất tính theo %/năm VD: Gửi 100 triệu vào ngân hàng với lãi suất 9%/năm. Sau bao nhiêu năm số tiền này tăng gấp đôi? Tần suất ghép lãi - APR: lãi suất được công bố theo năm với tần suất ghép lãi nhất định - EAR: lãi suất hiệu quả năm (là lãi suất tương đương với lãi suất APR nhưng chỉ ghép lãi 1 lần 1 năm) EAR = (1+APR/m)m -1 VD: Tính lãi suất hiệu quả năm của 1 hợp đồng tín dụng thời hạn 1 năm, lãi suất 12%/năm, lãi tính 3 tháng/lần và được nhập gốc APR Tần suất ghép lãi VD: EAR của khoản vay với lãi suất APR là 6%/năm Tần suất ghép lãi Công thức EAR Hàng năm (1 + 0.060)1 – 1 6.00% Nửa năm một (1 + 0.030)2 – 1 6.09% Hàng quý (1 + 0.015)4 – 1 6.136% Hàng ngày (1 + 0.06/365)365 – 1 6.18313% Liên tục e0.06 – 1 6.18365% VD: Bạn chọn vay từ ngân hàng nào: - NH A: APR = 12%, ghép lãi 6 tháng/lần - NH B: APR = 11.9%, ghép lãi 1 tháng/lần II. Phân loại lãi suất Các tiêu chí phân loại: 1. Theo thời hạn 2. Theo thu nhập thực tế của người cho vay 3. Theo tính linh hoạt của lãi suất 4. Theo nội dung hoạt động của ngân hàng 5. Theo quản lý Nhà nước 1. Theo thời hạn a. Lãi suất không kỳ hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng không quy định thời gian đáo hạn b. Lãi suất ngắn hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng từ 1 năm trở xuống c. Lãi suất trung và dài hạn: lãi suất áp dụng cho hợp đồng tín dụng trung và dài hạn 2. Theo thu nhập thực tế của người cho vay a. Lãi suất danh nghĩa (nominal interest rate – NIR) Là mức lãi suất được quy định trong hợp đồng tín dụng và cố định suốt toàn bộ thời gian hợp đồng b. Lãi suất thực (real interest rate – RIR) Là mức lãi suất danh nghĩa đã được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát RIR = NIR - tỷ lệ lạm phát ? Khi lạm phát cao, người gửi tiền tiết kiệm hay người vay tiền được lợi Tài chính tiền tệ- Chương 5 15/04/14 19 3. Theo tính linh hoạt của lãi suất a. Lãi suất cố định (fixed rate) Là mức lãi suất được quy định chính xác trong suốt thời gian của hợp đồng tín d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chức năng của tiền Vai trò của tiền Tổng quan tiền tệ Chính sách tiền tệ Bài giảng nghiệp vụ ngân hàng Bài giảng tài chính tiền tệ chương 2Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 279 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 212 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 172 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 160 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 157 0 0