Bài giảng tài chính tiền tệ - Chương 3: Tài chính công
Số trang: 33
Loại file: ppt
Dung lượng: 968.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự xuất hiện của nhà nước dẫn đến sự ra đời của tài chính công. Trong đó tài chính cổ điển : phục vụ hoạt động quân sự, chính trị..., đứng ngoài các hoạt động kinh tế. Tài chính công hiện đại : nhà nước bắt đầu can thiệp vào các hoạt động xã hội. Ngày nay TCC phản ánh sự can thiệp sâu sắc của nhà nước vào nền kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng tài chính tiền tệ - Chương 3: Tài chính công Chương3TÀICHÍNH CÔNGNỘIDUNG 1. Sự ra đời và phát triển của TCC 2. Khái niệm 3. Đặc điểm 4. Vai trò 5. Hệ thống tài chính công 1.SỰPHÁTTRIỂNCỦATÀICHÍNHCÔNG Sự xuất hiện của Nhà nước sự ra đời của tài chính công Tài chính công cổ điển: phục vụ hoạt động quân sự, chính trị...,đứng ngoài các hoạt động kinh tế. Tài chính công hiện đại: Nhà nước bắt đầu can thiệp vào các hoạt động kinh tế - xã hội. Ngày nay, TCC phản ánh sự can thiệp sâu sắc của Nhà nước vào nền kinh tế. 2.KHÁINIỆMTÀICHÍNHCÔNG Tài chính công là hoạt động tài chính của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong cung cấp hàng hóa công cộng cho xã hội. So sánh tài chính công và tài chính nhà nước? Tài chính nhà nước: bao gồm tài chính công (vô vị lợi) và tài chính doanh nghiệp nhà nước (vị lợi) 3.ĐẶCĐIỂM Gắn với quyền lực về chính trị của Nhànước Gắn với việc thực hiện chức năng và nhiệmvụ chính trị, kinh tế, xã hội của nhà nước Phục vụ lợi ích của cộng đồng 4.VAITRÒ Huy động nguồn lực tài chính để đảm bảo cho hoạt động hiệu quả của bộ máy Nhà nước Quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội Điều tiết trong lĩnh vực kinh tế (thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng ổn định. Điều tiết trong lĩnh vực xã hội Điều tiết trong lĩnh vực thị trường (ổn định thị trường, giá cả) 5.HỆTHỐNGTÀICHÍNHCÔNG Hệ thống tài chính công gồm 2 bộ phận: Ngân sách nhà nước Các quỹ tài chính khác của Nhà nước 5.1NGÂNSÁCHNHÀNƯỚC Nội dung: 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Tổ chức hệ thống NSNN 5.1.3 Hoạt động thu NSNN 5.1.4 Hoạt động chi NSNN 5.1.5 Cân đối thu chi NSNN Khái niệm NSNN NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhànước trong dự toán đã được cơ quan nhà nướccó thẩm quyền quyết định và được thực hiệntrong một năm để đảm bảo thực hiện các chứcnăng và nhiệm vụ của nhà nước. TổchứchệthốngNSNN Hệ thống NSNN gồm 4 cấp: NS trung ương NS tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương NS huyện, thành phố trực thuộc tỉnh NS xã, phường TổchứchệthốngNSNN Hệ thống NSNNNgân sách trung ương Ngân sách địa phương Ngân sách cấp tỉnh Ngân sách cấp TP, huyện Ngân sách xã, phường TổchứchệthốngNSNN Phân cấp ngân sách: Là các quy định pháp luật xác định quyền hạn, nhiệm vụ của các cấp chính quyền nhà nước trong việc quản lý, điều hành hoạt động của NSNN. Thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương trong toàn bộ hoạt động thu chi của NSNN TổchứchệthốngNSNN Phân cấp ngân sách bao gồm: Phân cấp về quyền lực ban hành các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức tài chính Phân cấp về vật chất (xác định mức thu, chi) Phân cấp về chu trình ngân sách Trong những nội dung này, phân cấp về vật chất là khó khăn và phức tạp nhất. TổchứchệthốngNSNN Phân cấp thu ngân sách TWvà NS địa phương: Nguồn thu được phân bổ hoàn toàn cho NSTW: vd: thuế XNK, thuế & thu khác từ ngành dầu khí.. Nguồn thu được phân bổ hoàn toàn cho NSĐP: vd: thuế nhà đất, thuế tài nguyên, phí, lệ phí… Nguồn thu được phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa NSTW và NS địa phương, vd: thuế VAT, thuế TTĐB, lệ phí xăng dầu… TổchứchệthốngNSNN Phân cấp chi ngân sách: Trên nguyên tắc, chính quyền địa phương có trách nhiệm đối với những dịch vụ mà vùng hưởng lợi nằm trong biên giới địa lý của họ. Chính quyền trung ương phụ trách các chương trình, dự án và dịch vụ quốc gia và liên tỉnh mang lại lợi ích cho người dân ở nhiều tỉnh. Ví dụ: trong lĩnh vực giáo dục Thu NSNN Thu NSNN là quá trình Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia, hình thành quỹ NSNN. CácnguồnthuNSNN Thuế detailed Phí detailed Lệ phí detailed Các nguồn thu khác: Thu từ các hoạt động kinh tế Thu từ viện trợ Thu từ đi vay trong và nước ngoài Thu khác... Thuế Thuế là nguồn thu của ngân sách Nhà nước dựa trên cơ sở động viên bắt buộc một phần thu nhập của các cá nhân và tổ chức xã hội. Đặc điểm: Là nguồn thu lâu dài, chủ yếu của NSNN Là khoản đóng góp mang tính bắt buộc theo luật Không mang tính hoàn trả trực tiếp Thuế Phân loại thuế: Thuế trực thu Thuế gián thu → Phân biệt giữa người chịu thuế và người nộp thuế? Thuế Các yếu tố cơ bản của luật thuế: Tên Đối tượng nộp thuế Đối tượng chịu thuế Thuế suất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng tài chính tiền tệ - Chương 3: Tài chính công Chương3TÀICHÍNH CÔNGNỘIDUNG 1. Sự ra đời và phát triển của TCC 2. Khái niệm 3. Đặc điểm 4. Vai trò 5. Hệ thống tài chính công 1.SỰPHÁTTRIỂNCỦATÀICHÍNHCÔNG Sự xuất hiện của Nhà nước sự ra đời của tài chính công Tài chính công cổ điển: phục vụ hoạt động quân sự, chính trị...,đứng ngoài các hoạt động kinh tế. Tài chính công hiện đại: Nhà nước bắt đầu can thiệp vào các hoạt động kinh tế - xã hội. Ngày nay, TCC phản ánh sự can thiệp sâu sắc của Nhà nước vào nền kinh tế. 2.KHÁINIỆMTÀICHÍNHCÔNG Tài chính công là hoạt động tài chính của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong cung cấp hàng hóa công cộng cho xã hội. So sánh tài chính công và tài chính nhà nước? Tài chính nhà nước: bao gồm tài chính công (vô vị lợi) và tài chính doanh nghiệp nhà nước (vị lợi) 3.ĐẶCĐIỂM Gắn với quyền lực về chính trị của Nhànước Gắn với việc thực hiện chức năng và nhiệmvụ chính trị, kinh tế, xã hội của nhà nước Phục vụ lợi ích của cộng đồng 4.VAITRÒ Huy động nguồn lực tài chính để đảm bảo cho hoạt động hiệu quả của bộ máy Nhà nước Quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội Điều tiết trong lĩnh vực kinh tế (thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng ổn định. Điều tiết trong lĩnh vực xã hội Điều tiết trong lĩnh vực thị trường (ổn định thị trường, giá cả) 5.HỆTHỐNGTÀICHÍNHCÔNG Hệ thống tài chính công gồm 2 bộ phận: Ngân sách nhà nước Các quỹ tài chính khác của Nhà nước 5.1NGÂNSÁCHNHÀNƯỚC Nội dung: 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Tổ chức hệ thống NSNN 5.1.3 Hoạt động thu NSNN 5.1.4 Hoạt động chi NSNN 5.1.5 Cân đối thu chi NSNN Khái niệm NSNN NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhànước trong dự toán đã được cơ quan nhà nướccó thẩm quyền quyết định và được thực hiệntrong một năm để đảm bảo thực hiện các chứcnăng và nhiệm vụ của nhà nước. TổchứchệthốngNSNN Hệ thống NSNN gồm 4 cấp: NS trung ương NS tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương NS huyện, thành phố trực thuộc tỉnh NS xã, phường TổchứchệthốngNSNN Hệ thống NSNNNgân sách trung ương Ngân sách địa phương Ngân sách cấp tỉnh Ngân sách cấp TP, huyện Ngân sách xã, phường TổchứchệthốngNSNN Phân cấp ngân sách: Là các quy định pháp luật xác định quyền hạn, nhiệm vụ của các cấp chính quyền nhà nước trong việc quản lý, điều hành hoạt động của NSNN. Thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương trong toàn bộ hoạt động thu chi của NSNN TổchứchệthốngNSNN Phân cấp ngân sách bao gồm: Phân cấp về quyền lực ban hành các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức tài chính Phân cấp về vật chất (xác định mức thu, chi) Phân cấp về chu trình ngân sách Trong những nội dung này, phân cấp về vật chất là khó khăn và phức tạp nhất. TổchứchệthốngNSNN Phân cấp thu ngân sách TWvà NS địa phương: Nguồn thu được phân bổ hoàn toàn cho NSTW: vd: thuế XNK, thuế & thu khác từ ngành dầu khí.. Nguồn thu được phân bổ hoàn toàn cho NSĐP: vd: thuế nhà đất, thuế tài nguyên, phí, lệ phí… Nguồn thu được phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa NSTW và NS địa phương, vd: thuế VAT, thuế TTĐB, lệ phí xăng dầu… TổchứchệthốngNSNN Phân cấp chi ngân sách: Trên nguyên tắc, chính quyền địa phương có trách nhiệm đối với những dịch vụ mà vùng hưởng lợi nằm trong biên giới địa lý của họ. Chính quyền trung ương phụ trách các chương trình, dự án và dịch vụ quốc gia và liên tỉnh mang lại lợi ích cho người dân ở nhiều tỉnh. Ví dụ: trong lĩnh vực giáo dục Thu NSNN Thu NSNN là quá trình Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia, hình thành quỹ NSNN. CácnguồnthuNSNN Thuế detailed Phí detailed Lệ phí detailed Các nguồn thu khác: Thu từ các hoạt động kinh tế Thu từ viện trợ Thu từ đi vay trong và nước ngoài Thu khác... Thuế Thuế là nguồn thu của ngân sách Nhà nước dựa trên cơ sở động viên bắt buộc một phần thu nhập của các cá nhân và tổ chức xã hội. Đặc điểm: Là nguồn thu lâu dài, chủ yếu của NSNN Là khoản đóng góp mang tính bắt buộc theo luật Không mang tính hoàn trả trực tiếp Thuế Phân loại thuế: Thuế trực thu Thuế gián thu → Phân biệt giữa người chịu thuế và người nộp thuế? Thuế Các yếu tố cơ bản của luật thuế: Tên Đối tượng nộp thuế Đối tượng chịu thuế Thuế suất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tín dụng ngân hàng bài giảng tài chính chính sách tiền tệ nghiệp vụ ngân hàng nghiệp vụ cho vay. tín dụngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 279 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 212 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 172 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
14 trang 164 0 0