Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 7 - Tài chính công
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 7 - Tài chính công CHƯƠNGTÀICHÍNHCÔNGA . LÝ LUẬN CƠ BẢN TÀI CHÍNH CÔNGB . NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCC. CÁC QŨY TÀI CHÍNH KHÁC CỦA NHÀ NƯỚCA Lý luận cơ bản về tài chính công 1 Sự ra đời và phát triển tài chính công 2 Khái niệm vai trò tài chính công 2.1 K n : Tài chính công là những nguồn lực tài chính do nhà nước sở hữu, quản lý nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ nhà nước trong việc cung ứng hàng hóa công cho xã hội * Phân bieät TC coâng & TCnhaø nöôùc 2.2 Cơ cấu tài chính công: - Quỹ ngân sách nhà nước là bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống tài chính công, bởi đây là nguồn lực tài chính chủ yếu của nhà nước và còn có vai trò định hướng điều tiết các các bộ phận khác trong tài chính công - Các Quỹ tài chính khác của nhà nước ( Quỹ dự trữQG, Quỹ bảo hiểm xã hội , Quỹ hỗ trợ XK,..) ,tài chínhcác đơn vị quản lý hành chánh, các đơn vị sự nghiệp … 2.3 Vai trò tài chính công ( sinh viên nghiên cứu )3 Đặc điểm quản lý tài chính công - Những khoản mục thu, chi tài chính công đều gắnliền với các quy định của luật pháp và chịu sự kiểm soátchặt chẽ của nhà nước - Tài chính công tạo ra hàng hóa dịch vụ công để̀ mọingười có nhu cầu đều có khả năng tiếp cận _Tài chính công phục vụ cho lợi ích cộng đồng,lợi íchKT-XH, không nhằm mục tiêu lợi nhuận-”phi vị lợi”- _Quản lý TTc phải tôn trọng nguyên tắc công khai, minh bạch, và có sự tham gia của công chúng B- NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (NSNN) 1- khái niệm &đặc điểm NSNN 1.1 Khái niệm :NSNN là hệ thống quan hệ KT phátsinh trong quá trình PPcác nguồn TC của XH để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm thưc hiện các chức năng của nhà nước 1.2 Đặc điểm NSNN : +NSNN là một bộ luật TC đặc biệt( yếu tố pháp lý) vì các thể chế của NSNN được thiết lập dựa vào hệ thống các bộ luật khác có liên quan như : luật thuế,hiến pháp…,mặt khác, NSNN được QH thông qua hàng năm và mang tính áp đặt buộc các chủ thể KT –XH có liên quan phải tuân thủ +NSNN là một bản dự toán thu chi (yếu tố vật chất ).Đây là những thông số liên quan đến chính sách mà chính phủ phải thực hiện trong năm NSNN là một công cụ giúp cho QH quản ly &kiểm soát chặt chẽ các khoản thu chi của chính phủ trong mỗi năm tài khóa 2 Hệ thống NS &phân cấp NSNN 2.1 Hệ thống NSNN * Mô hình NSNN thống nhất : Áp dụng phổ biến Hệ thống NS gồm 2 cấp :+NSTW +NSNN các địa phương * Mô hình NS NN liên bang Hệ thống NS gồm 3 cấp :+ NS Liên bang + NS Tiểu bang + NS các địa phương , khu vực thuộc Tiểu bang Ở Việt Nam, theo Luật NSNN, hệ thống NS gồm 4 cấp phù hợp với hệ thống hành chính: + NSTW +NS cấp Tỉnh & cấp tương đương + NS cấpHuyện & cấp tương đương +NS cấp Xã & cấp tương đương Mặc dù được phân làm 4 cấp song giữa các cấp NS luôn có mối quan hệ thông qua cơ chế bổ xung ,cơ chế ủy nhiệm. Hệ thống tổ chức & quản lý NSNN được tập trung ,thống nhất từ TW đến địa phương . NSNN phải vừa đảm bảo tính dân chu,̉ công khai, minh bạch vừa đảm bảo kiểm tra ,kiểm soát ,qua việc sử dụng có hiệu quả các công cụ kế toán, kiểm toán, thanh tra TC 2.2 Phân cấp NSNN Nội dung phân cấp NS gồm : +Phân cấp về quyền ban hành các chính sách, chế đô,tiêu chuẩn định mức TC + Phân cấp về chu trình NS +Phân cấp về vật chất .Đây là nội dung cơ bản cần được xem xét với những nộ dung cơ bản sau: * Phân cấp thu NS . Điều này nhằm tạo điều kiện để các cấp chính quyền nhà nước trong phạm vi cho phép có quyền &trách nhiệm với hoạt động TC của cấp mình. Theo Luật NSNN Viêt Nam phân cấp thu giữa các TW & điạ phươnggồm: +Thu cố định là khoản thu được hưởng trọn 100% ở mỗi cấp NS,bao gồm các khoản thu từ thuế,vay nợ ,viện trợ…Đây là những nguồn thu gắn liền với hoạt động KT do TW hoặc địa phương quản lý +Thu điều tiết là khoản thu được phân chia theo tỉ lệ % giữa các cấp NS,bao gồm một số khoản thuế,phí,lệ phí phát sinh trên diện rộng như : thuế TVA( không bao gồm thuế TVA hàng nhập khẩu ) thuế thu nhập doanh nghiệp ( không bao gồm thuế thu nhập của các DN hạch toán toàn ngành ) ,thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ,… % thu điều tiết giữa TW & địa phương do QH thông qua và phải cố đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính tiền tệ Bài giảng Tài chính tiền tệ Tài chính công Cơ cấu tài chính công Vai trò tài chính công Ngân sách Nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 348 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
51 trang 247 0 0
-
5 trang 228 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 175 0 0 -
200 trang 158 0 0
-
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 128 0 0 -
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 125 0 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 123 1 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 123 0 0 -
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 123 0 0 -
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 121 0 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 113 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
Đề tài Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn nước ta hiện nay
14 trang 97 0 0 -
Xử lý tình trạng hàng hóa đến trước chứng từ đến sau trong giao nhận hàng hóa
5 trang 96 0 0 -
Kỷ yếu Công đoàn bộ tài chính nhiệm kỳ 2013-2018
134 trang 85 0 0 -
11 trang 84 0 0