Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học lao động - Chương 3: Tâm lý học an toàn lao động. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: nguồn gốc của sự cố và tai nạn lao động; các biện pháp ngăn ngừa sự cố và tai nạn lao động; hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất, tổ chức lao động;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học lao động - Chương 3: Tâm lý học an toàn lao động
CHƯƠNG 3: TÂM LÝ HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG
3.1. Nguồn gốc của sự cố và tai nạn lao động
3.1.1. Sự khác biệt giữa các cá nhân
3.1.2. Sự mất chú ý trong lao động
3.1.3. Sự mệt mỏi trong lao động
3.1.4. Tác động của yếu tố môi trường
3.1.5. Sự kích thích tâm lý quá mức
3.1.6. Các nguyên nhân khác
3.1.7. Thời điểm xảy ra tai nạn lao động
3.2. Các biện pháp ngăn ngừa sự cố và tai nạn lao động
3.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về kỷ luật lao động
3.2.2. Hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất, tổ chức lao động
3.2.3. Xây dựng hệ thống giám sát lao động hiệu quả….
3.1. Nguồn gốc của sự cố và tai nạn lao động
3.1.1. Sự khác biệt giữa các cá nhân
Về tâm lý giới tính, tính khí
Về tuổi tác, kinh nghiệm
Về xu hướng nghề nghiệp
Về năng lực chuyên môn
Về vai trò và vị trí trong tổ chức
3.1.2. Sự mất chú ý trong lao động
Do tiếng động đột xuất
Các Do các vật thể di động
nguyên
nhân Do sự di chuyển của bóng các vật thể
Do tiếng loa phóng thanh
Do hình ảnh
3.1.3. Sự mệt mỏi trong lao động
Mệt
Mệt
mỏi
mỏi bộ
toàn
phận
bộ
* Nguyên nhân cơ bản của mệt mỏi
Do độ
Do điều
chính
kiện lao
xác và
động
tốc độ LV
Do Do căng
chuyên thẳng
môn hoá thần kinh
3.1.4 Tác động của yếu tố môi trường
Các nguyên
• Bụi bay vào mắt
nhân dẫn đến
• Các luồng khí độc hay có mùi
các phản ứng
• Môi trường quá nóng hoặc quá
sinh lý với môi lạnh
trường
3.1.5 Sự kích thích tâm lý quá mức
Trạng thái thần kinh căng
thẳng
Các trạng thái tâm lý tiêu cực Trạng thái tức giận thái quá
Trạng thái nổi khùng
3.1.6 Các nguyên nhân khác
Sự cố dụng cụ
Hỏng máy Sự cố máy
lao động
Sự cố đối tượng Công nghệ không
lao động chính xác
3.1.7 Thời điểm xảy ra tai nạn lao động
- Thời điểm người công nhân bị say rượu
- Thời điểm bị ốm đau nặng nhất
- Cuối các buổi làm việc khi mệt mỏi tăng cao nhất
3.2 Các biện pháp ngăn ngừa sự cố và tai nạn lao động
3.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về kỷ luật lao động
Quy chế kỷ luật lao động
Quy định về chức danh, tiêu chuẩn chức danh cán bộ
Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm
Quy trình quy phạm vận hành máy móc thiết bị
Quy chế và nội quy về an toàn điện và phòng cháy nổ
Quy chế và nội quy bảo hộ lao động
3.2.2 Hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất, tổ chức LĐ
• Tạo ra hệ thống di chuyển sản phẩm thống nhất, rộng rãi và an
toàn
• Xây dựng tường cao và hệ thống cửa sổ, cửa kính
• Đảm bảo hệ thống thông gió theo yêu cầu
• Tổ chức hệ thống sửa chữa máy móc thiết bị và dụng cụ
• Đảm bảo nguyên tắc phân công lao động
• Đảm bảo đầy đủ hệ thống bảo hiểm và bảo hộ lao động
3.3.3 Xây dựng hệ thống giám sát lao động hiệu quả
Phát Giải
hiện pháp
những điều
sai lệch chỉnh
3.3.4 . Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
Tuyên truyền
Dạy lý thuyết Tổ chức thi
giáo dục về
phục vụ cho tay nghề, thợ Phổ biến các
tinh thần, các
thi nâng bậc giỏi để nâng kinh nghiệm
thông tin liên
và bồi dưỡng cao trình độ sản xuất tiên
quan tới đảm
người lao cho các cá tiến
bảo bảo an
động nhân
toàn sản xuất.
CÂU HỎI
1, Phân tích sự mất chú ý trong lao động ?
2, Phân tích sự mệt mỏi trong lao động ?
3, Tác động của yếu tố môi trường như thế nào?
4, Phân tích sự kích thích tâm lý quá mức
5, Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về kỷ luật lao động ?
6, Hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất, tổ chức lao động ?
7, Xây dựng hệ thống giám sát lao động hiệu quả?
8, Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ?
...