Bài giảng Tâm lý học nhận thức: Chương 5.1 - ThS. Nhan Thị Lạc An
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.71 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học nhận thức: Chương 5 phần 1 Trí nhớ tạm thời, trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ làm việc, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Mô hình trí nhớ, trí nhớ tạm thời, so sánh trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học nhận thức: Chương 5.1 - ThS. Nhan Thị Lạc An10/22/2017CHƯƠNG 5 - PHẦN 1TRÍ NHỚ TẠM THỜI, TRÍNHỚ NGẮN HẠNVÀ TRÍ NHỚ LÀM VIỆCTRÍ NHỚ LÀ GÌ?• Trí nhớ là quá trình gồm sự giữ lại, khôi phục lại, vàsử dụng thông tin kích thích, hình ảnh, sự kiện, vàkỹ năng sau khi thông tin ban đầu không còn hiệndiện nữa• Trí nhớ như một “máy thời gian” cho phép chúng tatrở lại những gì đã xảy ra trong quá khứ (vừa mớixảy ra hoặc xảy ra nhiều năm về trước)• Trí nhớ quan trọng không phải chỉ vì nhớ lại nhữngsự kiện trong quá khứ, nhưng cũng xử lý nhữnghoạt động mỗi ngày.110/22/2017210/22/2017Mô hình trí nhớ• 1968, Atkinson và Shiffrin đã đưa ra mô hình trí nhớgồm nhiều giai đoạn với những khoảng thời giankhác nhau.• Mô hình này có sức ảnh hưởng rất lớn.• Những giai đoạn được gọi là cấu trúc đặc trưng(structural features).• Có 3 cấu trúc chính:(1) trí nhớ tạm thời (sensory memory): vài giây hoặcphần giây.(2) trí nhớ ngắn hạn (short-term memory): 15 – 30s(3) trí nhớ dài hạn (long-term memory): nhiều năm,nhiều thế kỷHình 5.2: Mô hình trí nhớ của Atkinson và Shiffrin (1968)310/22/2017Mô hình trí nhớ• Những thành tố của trí nhớ không hoạt động riênglẻ.• Mỗi giai đoạn giữ thông tin khác nhau• Khả năng nhớ của chúng ta phụ thuộc vào cáchnhững giai đoạn làm việc với nhau.410/22/2017TRÍ NHỚ TẠM THỜI(Sensory memory)• Trí nhớ tạm thời là sự ghi nhớ trong khoảng thờigian ngắn, ảnh hưởng do những kích thích vào giácquan.• Ví dụ: vệt được tạo ra khi di chuyển đèn cầy pháohoa và khi chúng ta xem phimVệt của cây đèn pháo hoa• Vệt sáng đó được tạo ra do tâm trí củachúng ta• Những nơi cây đèn đi qua chúng ta giữtri giác về ánh đèn của nó trong phần giây.• Sự lưu giữ tri giác của ánh đèn trong tríchúng ta được gọi là:sự dai dẳng của thị giác (persistance ofvision)5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học nhận thức: Chương 5.1 - ThS. Nhan Thị Lạc An10/22/2017CHƯƠNG 5 - PHẦN 1TRÍ NHỚ TẠM THỜI, TRÍNHỚ NGẮN HẠNVÀ TRÍ NHỚ LÀM VIỆCTRÍ NHỚ LÀ GÌ?• Trí nhớ là quá trình gồm sự giữ lại, khôi phục lại, vàsử dụng thông tin kích thích, hình ảnh, sự kiện, vàkỹ năng sau khi thông tin ban đầu không còn hiệndiện nữa• Trí nhớ như một “máy thời gian” cho phép chúng tatrở lại những gì đã xảy ra trong quá khứ (vừa mớixảy ra hoặc xảy ra nhiều năm về trước)• Trí nhớ quan trọng không phải chỉ vì nhớ lại nhữngsự kiện trong quá khứ, nhưng cũng xử lý nhữnghoạt động mỗi ngày.110/22/2017210/22/2017Mô hình trí nhớ• 1968, Atkinson và Shiffrin đã đưa ra mô hình trí nhớgồm nhiều giai đoạn với những khoảng thời giankhác nhau.• Mô hình này có sức ảnh hưởng rất lớn.• Những giai đoạn được gọi là cấu trúc đặc trưng(structural features).• Có 3 cấu trúc chính:(1) trí nhớ tạm thời (sensory memory): vài giây hoặcphần giây.(2) trí nhớ ngắn hạn (short-term memory): 15 – 30s(3) trí nhớ dài hạn (long-term memory): nhiều năm,nhiều thế kỷHình 5.2: Mô hình trí nhớ của Atkinson và Shiffrin (1968)310/22/2017Mô hình trí nhớ• Những thành tố của trí nhớ không hoạt động riênglẻ.• Mỗi giai đoạn giữ thông tin khác nhau• Khả năng nhớ của chúng ta phụ thuộc vào cáchnhững giai đoạn làm việc với nhau.410/22/2017TRÍ NHỚ TẠM THỜI(Sensory memory)• Trí nhớ tạm thời là sự ghi nhớ trong khoảng thờigian ngắn, ảnh hưởng do những kích thích vào giácquan.• Ví dụ: vệt được tạo ra khi di chuyển đèn cầy pháohoa và khi chúng ta xem phimVệt của cây đèn pháo hoa• Vệt sáng đó được tạo ra do tâm trí củachúng ta• Những nơi cây đèn đi qua chúng ta giữtri giác về ánh đèn của nó trong phần giây.• Sự lưu giữ tri giác của ánh đèn trong tríchúng ta được gọi là:sự dai dẳng của thị giác (persistance ofvision)5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tâm lý học nhận thức Tâm lý học nhận thức Tâm lý học Bài giảng Tâm lý học Trí nhớ tạm thời Trí nhớ ngắn hạn Trí nhớ làm việcTài liệu cùng danh mục:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1384 25 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 458 0 0 -
3 trang 416 13 0
-
2 trang 388 9 0
-
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 344 7 0 -
9 trang 337 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 326 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 269 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 251 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 246 0 0
Tài liệu mới:
-
Quyết định số 39/2012/QĐ-UBND
7 trang 0 0 0 -
Nghị quyết số 86/2017/NQ-HĐND Tỉnh Hà Giang
4 trang 0 0 0 -
30 trang 0 0 0
-
23 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Song Phượng
3 trang 0 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh
15 trang 0 0 0 -
60 trang 0 0 0
-
Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT thành phố Vinh
52 trang 1 0 0