![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Táo bón ở trẻ em - TS.BS. Võ Thành Liêm
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.80 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Táo bón là hiện tượng ruột co bóp kém hoặc không đủ mạnh để bài tiết phân ra ngoài. Khi bị táo bón, phân thường cứng và khô. Mời bạn đọc tham khảo Bài giảng Táo bón ở trẻ em để nắm rõ hơn về khai thác bệnh sử và khám lâm sàng. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Táo bón ở trẻ em - TS.BS. Võ Thành LiêmTÁO BÓN Ở TRẺ EM TS.BS Võ Thành LiêmMục tiêu bài giảng• Trình bày khai thác bệnh sử và khám lâm sàngTổng quan• Thường gặp ở trẻ nhỏ.• Nhu động của ruột +đặc điểm phân.• Tiếp cận cần nhiều thông tin khác nhau – Thói quen, – Gia đình, – Văn hóa, – Chế độ dinh dưỡng, – Bệnh lý kèm theo – Đặc điểm của phân.Tổng quan• Đi phân: là chuỗi phản ứng – Co thắc của cơ trơn trực tràng, – Phản xạ giảm co thắc của cơ hậu môn – Đẩy trực tràng -> hậu môn -> ra ngoài. – Cơ co thắc hậu môn ngoài: tự ý – Kích thích của phân trong bóng trực tràng.Tổng quan• Thay đổi theo tuổi và chế độ dinh dưỡng• Trẻ mới sinh: – Phân xu hình thành từ nước ối – Đi ra ngoài trong vòng 24h đầu sau sanh. – Phân có màu xanh rêu – Không mùi – Dầy dính.Tổng quan• Trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn: Phân có màu vàng nhẹ, sệt.• Trẻ dùng sữa bột: phân đặc, chắc và màu vàng đậm.• Những ngày đầu: đi phân 8 lần/ngày.• Về sau, đi phân 2-3 lần/ngày.• Thói quen đi cầu = chế độ dinh dưỡng.Nguyên nhân• Do chế độ ăn uống – Thiếu chất xơ (giảm chất phân, thiếu kích thích nhu động ruột) – Dùng quá nhiều sữa bò• Tâm lý – Do đi phân khó làm ngại đi cầu – Do sợ vào tollet – Do sợ dơ – Do lo lắngNguyên nhân• Bệnh bẩm sinh – Hẹp thiểu sản lòng ruột – Không lỗ hậu môn – Viêm phúc mạc, lồng ruột – Bệnh Hirschsprung – Hẹp hậu mô• Chấn thương – Xướt hậu môn, nhọt hậu mô – Abces hậu môn, dò hậu môn.Nguyên nhân• Ngộ độc – Kháng histamin, lợi tiểu, chất á phiện, giảm đau dẫn xuất của á phiện, thuốc ức chế kênh canci – Lạm dụng thuốc nhuận tràng, thuốc đặt hậu môn• Chuyển hóa – Nhược giáp – Tăng canci máu – Hạ kali máuTiếp cận lâm sàng• Bệnh sử – Tuổi bệnh nhân, tiền căn gia đình, thói quen ăn uống – Táo bón từ bao lâu, các đợt bón trước, theo mùa? Theo đồ ăn? – Đặc điểm của phân: màu sắc, hình dạng, mức độ cứng, số lượng phân đi mỗi lần, mùi phân – Cách thức đi phân: cách thức ra phân, số lần đi phân trong ngày-tuần, dấu chứng kèm theo khoảng cách giữa những lần đi phân.Tiếp cận lâm sàng• Bệnh sử – Các dấu chứng đi kèm: lo lắng, biếng ăn, đau bụng (đau từng cơn hay đau liên tục) – Chế độ ăn uống trước và trong đợt táo bón. Số lượng thức ăn, thành phần thức ăn, hình thức chế biến – Đánh giá việc đi phân: dùng sức, đau bụng, đau hậu môn, thời gian đi phân, thoải mái sau đi phân...Tiếp cận lâm sàng• Bệnh sử – Việc dùng thuốc hiện tại: Kháng histamin, lợi tiểu, chất á phiện, giảm đau dẫn xuất của á phiện, thuốc ức chế kênh canci – Tiền căn sử dụng thuốc, bệnh lý đã và đang có, quá trình mang thai- chuyển dạ - sanh nở - chăm sóc hậu sản.Tiếp cận lâm sàng• Lâm sàng – Khám bụng: nhìn sờ gõ nghe, đánh giá toàn thể vùng bụng, nghe nhu động ruột, khám tìm những điểm đau khu trú – Khám hậu môn – Xem xét phân (trong điều kiện có thể) – Đánh giá các hệ cơ quan khác, dấu hiệu sinh tồn...Tiếp cận lâm sàng• Cận lâm sàng – Xét nghiệm sinh hóa – huyết học – Tìm máu trong phân – Nội soi tiêu hóa khi có nghi ngờ dị tật gây bít tắc – Chụp Xquang có thể cho thấy hình ảnh sỏi phân, CTscan hệ tiêu hóa hiếm khi sử dụng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Táo bón ở trẻ em - TS.BS. Võ Thành LiêmTÁO BÓN Ở TRẺ EM TS.BS Võ Thành LiêmMục tiêu bài giảng• Trình bày khai thác bệnh sử và khám lâm sàngTổng quan• Thường gặp ở trẻ nhỏ.• Nhu động của ruột +đặc điểm phân.• Tiếp cận cần nhiều thông tin khác nhau – Thói quen, – Gia đình, – Văn hóa, – Chế độ dinh dưỡng, – Bệnh lý kèm theo – Đặc điểm của phân.Tổng quan• Đi phân: là chuỗi phản ứng – Co thắc của cơ trơn trực tràng, – Phản xạ giảm co thắc của cơ hậu môn – Đẩy trực tràng -> hậu môn -> ra ngoài. – Cơ co thắc hậu môn ngoài: tự ý – Kích thích của phân trong bóng trực tràng.Tổng quan• Thay đổi theo tuổi và chế độ dinh dưỡng• Trẻ mới sinh: – Phân xu hình thành từ nước ối – Đi ra ngoài trong vòng 24h đầu sau sanh. – Phân có màu xanh rêu – Không mùi – Dầy dính.Tổng quan• Trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn: Phân có màu vàng nhẹ, sệt.• Trẻ dùng sữa bột: phân đặc, chắc và màu vàng đậm.• Những ngày đầu: đi phân 8 lần/ngày.• Về sau, đi phân 2-3 lần/ngày.• Thói quen đi cầu = chế độ dinh dưỡng.Nguyên nhân• Do chế độ ăn uống – Thiếu chất xơ (giảm chất phân, thiếu kích thích nhu động ruột) – Dùng quá nhiều sữa bò• Tâm lý – Do đi phân khó làm ngại đi cầu – Do sợ vào tollet – Do sợ dơ – Do lo lắngNguyên nhân• Bệnh bẩm sinh – Hẹp thiểu sản lòng ruột – Không lỗ hậu môn – Viêm phúc mạc, lồng ruột – Bệnh Hirschsprung – Hẹp hậu mô• Chấn thương – Xướt hậu môn, nhọt hậu mô – Abces hậu môn, dò hậu môn.Nguyên nhân• Ngộ độc – Kháng histamin, lợi tiểu, chất á phiện, giảm đau dẫn xuất của á phiện, thuốc ức chế kênh canci – Lạm dụng thuốc nhuận tràng, thuốc đặt hậu môn• Chuyển hóa – Nhược giáp – Tăng canci máu – Hạ kali máuTiếp cận lâm sàng• Bệnh sử – Tuổi bệnh nhân, tiền căn gia đình, thói quen ăn uống – Táo bón từ bao lâu, các đợt bón trước, theo mùa? Theo đồ ăn? – Đặc điểm của phân: màu sắc, hình dạng, mức độ cứng, số lượng phân đi mỗi lần, mùi phân – Cách thức đi phân: cách thức ra phân, số lần đi phân trong ngày-tuần, dấu chứng kèm theo khoảng cách giữa những lần đi phân.Tiếp cận lâm sàng• Bệnh sử – Các dấu chứng đi kèm: lo lắng, biếng ăn, đau bụng (đau từng cơn hay đau liên tục) – Chế độ ăn uống trước và trong đợt táo bón. Số lượng thức ăn, thành phần thức ăn, hình thức chế biến – Đánh giá việc đi phân: dùng sức, đau bụng, đau hậu môn, thời gian đi phân, thoải mái sau đi phân...Tiếp cận lâm sàng• Bệnh sử – Việc dùng thuốc hiện tại: Kháng histamin, lợi tiểu, chất á phiện, giảm đau dẫn xuất của á phiện, thuốc ức chế kênh canci – Tiền căn sử dụng thuốc, bệnh lý đã và đang có, quá trình mang thai- chuyển dạ - sanh nở - chăm sóc hậu sản.Tiếp cận lâm sàng• Lâm sàng – Khám bụng: nhìn sờ gõ nghe, đánh giá toàn thể vùng bụng, nghe nhu động ruột, khám tìm những điểm đau khu trú – Khám hậu môn – Xem xét phân (trong điều kiện có thể) – Đánh giá các hệ cơ quan khác, dấu hiệu sinh tồn...Tiếp cận lâm sàng• Cận lâm sàng – Xét nghiệm sinh hóa – huyết học – Tìm máu trong phân – Nội soi tiêu hóa khi có nghi ngờ dị tật gây bít tắc – Chụp Xquang có thể cho thấy hình ảnh sỏi phân, CTscan hệ tiêu hóa hiếm khi sử dụng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Táo bón ở trẻ em Bài giảng Táo bón ở trẻ em Sinh lý bệnh Khai thác bệnh sử táo bón Khám lâm sàng táo bón Bài giảng Táo bónTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Viêm mũi xoang cấp, mạn tính - Vũ Công Trực
55 trang 145 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 129 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 63 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
Bài giảng Tăng huyết áp ở trẻ em
8 trang 34 0 0 -
Bài giảng Sinh lý bệnh tiêu hóa
40 trang 31 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 1 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
354 trang 30 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Hùng Vương - Bs. Lương Minh Tuấn
24 trang 30 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa: Phần 2 (Tập 2) - NXB Y học
205 trang 29 0 0 -
33 trang 28 0 0