BÀI GIẢNG TẠO GIỐNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 615.91 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CƠ CHẾ TỰ VỆ CỦA CÂY 1.1. SỬ DỤNG KHẢ NĂNG ĐỀ KHÁNG TRONG PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH Trong trồng trọt sâu và bệnh là hai kẻ thù làm giảm đáng kể năng suất và phẩm chất nông sản. Bệnh gây ra bởi nấm, vi khuẩn, virus mycoplasma và tuyến trùng. Những tác nhân gây bệnh cho cây được gọi là thể gây bệnh. Cây trồng cũng có thể bị hại, do nhiều loại sâu hại khác nhau. Hậu quả quan trọng nhất của hầu hết sâu bệnh là giảm sinh khối và do đó làm giảm năng suất theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG TẠO GIỐNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNGTẠO GIỐNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH Người biê n soạn: PGS.TS Trần V ă n Minh Huế, 08/2009 Chương 1: CƠ CH Ế TỰ VỆ CỦA CÂY1.1. SỬ DỤNG KHẢ NĂNG ĐỀ KHÁNG TRONG PH ÒNG TRỪ SÂU BỆNH Trong trồng trọt sâu và bệnh l à hai kẻ thù làm giảm đán g kể năng suất vàphẩm chất nông sản. Bệnh gây ra bởi nấm, vi khuẩn, virus mycoplasma và tuyếntrùng. Những tác n hân gây bệnh cho cây đ ư ợc gọi là thể gây bệnh. Cây trồng cũngcó thể bị hại, do nhiều loại sâu hại khác nhau. H ậu quả quan trọng nhất của hầu hếtsâu bệnh là giảm sinh khối và do đó làm giảm năng suất theo 4 con đ ường: làm chếtcây gây khuyết vượt quá khả năng bù của cây lân cận (ví dụ héo mạch dẫn, nấm địasinh, sâu đ ục thân); cây nhỏ c òi cọc gây ra do sự rối loạn trao đổi chất , mất chấtsinh dư ỡng hay rễ bị tổn thương (ví d ụ nhiều loại virus, rệp, tuyến trùng) làm chếtcành ( ví d ụ nhiều lo ài sâu đ ục thân, một số nấm gây chết ngọn); phá huỷ mô lá (vídụ nấm gỉ sắt, sương mai, đốm lá và côn trùng gây cháy lá). Thiệt hại do sâu bệnh rất lớn. Boyer (1982) ước tính ở Hoa Kỳ 4,1% thiệt hạinăng su ất do bệnh hại và 2,6% do sâu hại. Dịch sâu bệnh hại cũng l à nguyên nhânmất m ùa ở nhiều loại cây trồng nông nghiệp. Cây trồng có thể đ ược bảo vệ chốnglại bệnh và sâu h ại bằng các biện pháp canh tác, tác nhân phòng trừ sinh học, sửdụng thuốc hoá học và đưa khả năng kháng sâu bệnh vào cây. Chọn giống kháng sâu bệnh – một dạng chủ yếu của phòng trừ sinh học – làmột bộ phận không thể tách rời của bất kỳ một hệ thống phòng trừ sâu bệnh n ào.Khả năng kháng của ký chủ l à một giải pháp kém tốn kém nhất và phương pháp lýtưởng để phòng trừ sâu bệnh nếu muốn duy trì n ăng su ất và các đ ặc tính mongmuốn khác. Sử dụng khả năng kháng có nhiều ư u điểm so với phương pháp phòngtrừ hoá học. - Giảm chi phí thuốc trừ sâu bệnh và giảm liều lượng thuốc hoá học cần thiết. - An toàn cho nhà nông và người tiêu dùng vì làm gi ảm sự tiếp xúc với thuốcvà gi ảm dư lư ợng thuốc trong sản phẩm. - Giảm ô nhiễm môi trường do thuốc hoá học phòng trừ sâu bệnh.1.2. CƠ CHẾ TỰ VỆ CỦA CÂY1.2.1. Các loại cơ chế tự vệ1.2.1.1. Cơ chế không ưa: Ký ch ủ đã tạo ra sự không hấp dẫn cho sâu và côn trùng, chính l à sự khôngthích ứng cho việc tạo vòng sống và đẻ trứng. Kiểu kháng n ày c ũng chính là sự hạnchế sự tấn công của sâu hại hoặc sự không chấp nhận tấn công. Sự không chấp chấpnhận xuất hiện khi côn trùng không dùng thức ăn của ký chủ hoặc ký chủ không cóthức ăn phù hợp cho côn tr ùng. Cơ chế không ư a này có liên quan đ ến nhiều thuộctính tính hình thái sinh lý hoặc sinh hóa của cây chủ.1.2.1.2. C ơ chế tránh sâu bệnh: 1 Cơ chế tránh l àm gi ảm xác suất tiếp xúc giữa cây và sâu bệnh hại. Cơ chếnày hoạt động trư ớc k hi thiết lập sự tiếp xúc gần gũi giữa kí chủ và kí sinh. Cơ chếtránh ho ạt động chủ yếu chống lại động vật gây hại, đặc biệt l à côn trùng, nhện vàđộng vật có xương sống. Nhóm gây hại n ày kết hợp các c ơ quan cảm giác và khảnăng di truyền chủ động để tìm nguồn thức ăn. Chúng biểu hiện tập tính rất phứctạp thông qua thị giác và kích thích hoá học. Vì thế hình dáng bên ngoài và mùi vịcủa cây phải không hấp dẫn. N hư vậy cơ chế tránh có bản chất hình thái (màu sắclá, lông, dạng lá), hay hoá học (chất xua đuổi). Trong các tài liệu cơ chế tránh sâuhại còn gọi là tính không ưa thích. Tránh bệnh tương đối khó vì thể gây bệnh không có c ơ quan cảm giác. Mộtví d ụ điển hình là lá đứng ở một số cây cốc làm giảm sự bám đậu của nguồn bào tửgỉ sắt so với các giố ng có lá n ằm ngang. Nhiều lo ài xâm nh ập vào lá qua khí khổng.Nấm tìm khí khổng dựa vào đặc điểm của lớp biểu bì. Cấu trúc biểu bì thay đổi làmcho thể gây bệnh không phát hiện và tìm thấy được khí khổng.1.2.1.3. Cơ chế kháng sâu bệnh: Kháng là khả năng của cây l àm gi ảm sự sinh trưởng và phát triển của kí sinhsau khi sự tiếp xúc với kí chủ đư ợc khởi phát hay thiết lập . Đối với sâu hại tính kháng thể hiện qua tỷ lệ chết cao hay giảm khả năngsinh s ản còn gọi là kháng sinh. Painter (1951) đ ịnh nghĩa kháng sinh là ảnh h ưởngcó hại của mô hoặc cây tới phát triển và sinh sản của sâu hại khi sâu hại dùng câylàm thức ăn. Khi sâu hại tấn công cây có c ơ chế kháng này chúng có thể bị chết, đẻít trứng hơn, tạo ra ít sâu non, kéo d ài thời gian đến th ành th ục, hay có tốc độ sinhtrưởng chậm. Một số nhà nghiên cứu cho rằng kháng sinh là dạng kháng sâu thực sựduy nhất ở thực vật. Một ví dụ về c ơ sở sinh hoá của kháng sinh là ngô kháng sâuđục thân châu Âu. Chất hoá học phân lập và xác đ ịnh là 6-methoxybenzoxazolinone(6-MBOA) và 2,4 -đihydroxy-7 methyoxy-1-benzoxanine-3 one (DIMBOA) có mặttrong các dòng tự phối kháng s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG TẠO GIỐNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNGTẠO GIỐNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH Người biê n soạn: PGS.TS Trần V ă n Minh Huế, 08/2009 Chương 1: CƠ CH Ế TỰ VỆ CỦA CÂY1.1. SỬ DỤNG KHẢ NĂNG ĐỀ KHÁNG TRONG PH ÒNG TRỪ SÂU BỆNH Trong trồng trọt sâu và bệnh l à hai kẻ thù làm giảm đán g kể năng suất vàphẩm chất nông sản. Bệnh gây ra bởi nấm, vi khuẩn, virus mycoplasma và tuyếntrùng. Những tác n hân gây bệnh cho cây đ ư ợc gọi là thể gây bệnh. Cây trồng cũngcó thể bị hại, do nhiều loại sâu hại khác nhau. H ậu quả quan trọng nhất của hầu hếtsâu bệnh là giảm sinh khối và do đó làm giảm năng suất theo 4 con đ ường: làm chếtcây gây khuyết vượt quá khả năng bù của cây lân cận (ví dụ héo mạch dẫn, nấm địasinh, sâu đ ục thân); cây nhỏ c òi cọc gây ra do sự rối loạn trao đổi chất , mất chấtsinh dư ỡng hay rễ bị tổn thương (ví d ụ nhiều loại virus, rệp, tuyến trùng) làm chếtcành ( ví d ụ nhiều lo ài sâu đ ục thân, một số nấm gây chết ngọn); phá huỷ mô lá (vídụ nấm gỉ sắt, sương mai, đốm lá và côn trùng gây cháy lá). Thiệt hại do sâu bệnh rất lớn. Boyer (1982) ước tính ở Hoa Kỳ 4,1% thiệt hạinăng su ất do bệnh hại và 2,6% do sâu hại. Dịch sâu bệnh hại cũng l à nguyên nhânmất m ùa ở nhiều loại cây trồng nông nghiệp. Cây trồng có thể đ ược bảo vệ chốnglại bệnh và sâu h ại bằng các biện pháp canh tác, tác nhân phòng trừ sinh học, sửdụng thuốc hoá học và đưa khả năng kháng sâu bệnh vào cây. Chọn giống kháng sâu bệnh – một dạng chủ yếu của phòng trừ sinh học – làmột bộ phận không thể tách rời của bất kỳ một hệ thống phòng trừ sâu bệnh n ào.Khả năng kháng của ký chủ l à một giải pháp kém tốn kém nhất và phương pháp lýtưởng để phòng trừ sâu bệnh nếu muốn duy trì n ăng su ất và các đ ặc tính mongmuốn khác. Sử dụng khả năng kháng có nhiều ư u điểm so với phương pháp phòngtrừ hoá học. - Giảm chi phí thuốc trừ sâu bệnh và giảm liều lượng thuốc hoá học cần thiết. - An toàn cho nhà nông và người tiêu dùng vì làm gi ảm sự tiếp xúc với thuốcvà gi ảm dư lư ợng thuốc trong sản phẩm. - Giảm ô nhiễm môi trường do thuốc hoá học phòng trừ sâu bệnh.1.2. CƠ CHẾ TỰ VỆ CỦA CÂY1.2.1. Các loại cơ chế tự vệ1.2.1.1. Cơ chế không ưa: Ký ch ủ đã tạo ra sự không hấp dẫn cho sâu và côn trùng, chính l à sự khôngthích ứng cho việc tạo vòng sống và đẻ trứng. Kiểu kháng n ày c ũng chính là sự hạnchế sự tấn công của sâu hại hoặc sự không chấp nhận tấn công. Sự không chấp chấpnhận xuất hiện khi côn trùng không dùng thức ăn của ký chủ hoặc ký chủ không cóthức ăn phù hợp cho côn tr ùng. Cơ chế không ư a này có liên quan đ ến nhiều thuộctính tính hình thái sinh lý hoặc sinh hóa của cây chủ.1.2.1.2. C ơ chế tránh sâu bệnh: 1 Cơ chế tránh l àm gi ảm xác suất tiếp xúc giữa cây và sâu bệnh hại. Cơ chếnày hoạt động trư ớc k hi thiết lập sự tiếp xúc gần gũi giữa kí chủ và kí sinh. Cơ chếtránh ho ạt động chủ yếu chống lại động vật gây hại, đặc biệt l à côn trùng, nhện vàđộng vật có xương sống. Nhóm gây hại n ày kết hợp các c ơ quan cảm giác và khảnăng di truyền chủ động để tìm nguồn thức ăn. Chúng biểu hiện tập tính rất phứctạp thông qua thị giác và kích thích hoá học. Vì thế hình dáng bên ngoài và mùi vịcủa cây phải không hấp dẫn. N hư vậy cơ chế tránh có bản chất hình thái (màu sắclá, lông, dạng lá), hay hoá học (chất xua đuổi). Trong các tài liệu cơ chế tránh sâuhại còn gọi là tính không ưa thích. Tránh bệnh tương đối khó vì thể gây bệnh không có c ơ quan cảm giác. Mộtví d ụ điển hình là lá đứng ở một số cây cốc làm giảm sự bám đậu của nguồn bào tửgỉ sắt so với các giố ng có lá n ằm ngang. Nhiều lo ài xâm nh ập vào lá qua khí khổng.Nấm tìm khí khổng dựa vào đặc điểm của lớp biểu bì. Cấu trúc biểu bì thay đổi làmcho thể gây bệnh không phát hiện và tìm thấy được khí khổng.1.2.1.3. Cơ chế kháng sâu bệnh: Kháng là khả năng của cây l àm gi ảm sự sinh trưởng và phát triển của kí sinhsau khi sự tiếp xúc với kí chủ đư ợc khởi phát hay thiết lập . Đối với sâu hại tính kháng thể hiện qua tỷ lệ chết cao hay giảm khả năngsinh s ản còn gọi là kháng sinh. Painter (1951) đ ịnh nghĩa kháng sinh là ảnh h ưởngcó hại của mô hoặc cây tới phát triển và sinh sản của sâu hại khi sâu hại dùng câylàm thức ăn. Khi sâu hại tấn công cây có c ơ chế kháng này chúng có thể bị chết, đẻít trứng hơn, tạo ra ít sâu non, kéo d ài thời gian đến th ành th ục, hay có tốc độ sinhtrưởng chậm. Một số nhà nghiên cứu cho rằng kháng sinh là dạng kháng sâu thực sựduy nhất ở thực vật. Một ví dụ về c ơ sở sinh hoá của kháng sinh là ngô kháng sâuđục thân châu Âu. Chất hoá học phân lập và xác đ ịnh là 6-methoxybenzoxazolinone(6-MBOA) và 2,4 -đihydroxy-7 methyoxy-1-benzoxanine-3 one (DIMBOA) có mặttrong các dòng tự phối kháng s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo tốt nghiệp kỹ thuật chăm bón kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt công nghệ sinh học kỹ thuật trồngTài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 258 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 239 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 210 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 197 0 0 -
67 trang 193 2 0
-
43 trang 186 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 184 0 0