Bài giảng Tập trung ruộng đất ở Việt Nam: Thực trạng và gợi ý chính sách
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 740.12 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tập trung ruộng đất ở Việt Nam: Thực trạng và gợi ý chính sách" được biên soạn bởi tác giả Nguyễn Trung Kiên có các nội dung chính sau: Thực trạng tập trung đất đai; Chính sách tập trung đất đai; Các mô hình tập trung đất đai; Quan điểm và gợi ý chính sách... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tập trung ruộng đất ở Việt Nam: Thực trạng và gợi ý chính sáchTẬP TRUNG RUỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM: Thực trạng và gợi ý chính sách Nguyễn Trung Kiên Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp (CAP) NỘI DUNG• Thực trạng tập trung đất đai• Nguyên nhân• Các mô hình tập trung đất đai• Quan điểm• Gợi ý chính sách 2 THỰC TRẠNG Thực trạng sử dụng đất (triệu ha)35 3.16 5.1 4.7330 8.57 3.72 11.79 3.39 3.3225 2.9520 2.9915 25 26.24 24.7 21.610 18.3450 1995 2000 2006 2008 2010 Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Nguồn: TCTK THỰC TRẠNG Tình trạng manh mún Quy mô sản xuất nông nghiệp năm 2010 (%)100% 0.07 1.7 1.74 2.68 6.67 4.18 12.1690%80%70%60%50% 94.4640% 79.54 63.95 67.3830% 47.9620% 35.4810% 24.08 0% ĐB.SH MNPB BTB&DHMT Tây Nguyên ĐNM ĐB.SCL Cả nước 3ha Nguồn: Tính toán của CAP dựa trên số liệu của VHLSS 2010 THỰC TRẠNG Tình trạng manh mún• Cả nước có 70 triệu mảnh ruộng. – Bình quân mỗi mảnh 300-400 m2 – Bình quân hộ có 7-10 mảnh• Mức độ manh mún không đồng đều giữa các vùng – Miền Bắc manh mún hơn ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và ĐBSCL• Nguyên nhân manh mún – Điều kiện địa hình (miền bắc) – Mật độ dân số (nhất là ĐBSH) – Do cách chia đất khi thực hiện khoán 10 (quan trọng) – Yếu tố văn hóa (thừa kế cho tất cả các con)• Đất đai manh mún cản trở cơ giới hóa NN và áp dụng KHCN• Không tận dụng tính kinh tế theo quy mô và kìm hãm hiệu quả SX THỰC TRẠNG Chi phí và lợi nhuận từ trồng lúa theo quy mô (tính trên 1 kg lúa) 3 2.5 2 Nghìn đồng 1.5 1 0.5 0 Dưới 0,2 ha 0,2 - 0,5 ha 0,5 - 1 ha 1 -3 ha Trên 3 ha Chi phí Lợi nhuậnNguồn: Tính toán từ số liệu Tổng điều tra NT, NN và thủy sản 2006. 6 THỰC TRẠNG Nếu chỉ dựa vào thu nhập từ trồng lúa, hộ gia đình có ít hơn 2 ha đất có mức sống dưới ngưỡng nghèo đói (400.000VND/người/tháng) Đơn vị: (000 VNĐ) Quy mô đất 3 haThu nhập từ 151 284 658 1296trồng lúa Nguồn: World Bank, 2011 7 THỰC TRẠNG Cơ cấu thu nhập ở nông thôn, 2010Nguồn: World Bank, 2012 8 NGUYÊN NHÂN• Đất hẹp người đông, dân số nông nghiệp tăng nhanh, khả năng thu hút lao động của công nghiệp – đô thị yếu.• Quan điểm: người cày có ruộng, coi nông nghiệp là sinh kế duy nhất của nông dân.• Lo ngại về phân hóa xã hội gắn liền với tích tụ ruộng đất Hạn chế về hạn điền và thời gian sử dụng.• LĐ nông thôn thoát ra khỏi NN chỉ đi vào thị trường LĐ phi chính thức, đất trở thành tài sản bảo hiểm rủi ro• Chi phí cơ hội của đất thấp tương đối. Nông hộ nhỏ chưa có đủ điều kiện về tài chính, kỹ năng SX và quản lý, thông tin và quan hệ xã hội để tập trung ruộng đất. 9 NGUYÊN NHÂN• Đất phân tán có thể giúp giảm thiểu rủi ro (ANLT trong khủng hoảng), đa dạng hóa SX, sử dụng nguồn lực hiệu quả, tăng tính thanh khoản của đất• Chưa có quy hoạch nghiêm túc cho chuyển đổi mục đíc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tập trung ruộng đất ở Việt Nam: Thực trạng và gợi ý chính sáchTẬP TRUNG RUỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM: Thực trạng và gợi ý chính sách Nguyễn Trung Kiên Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp (CAP) NỘI DUNG• Thực trạng tập trung đất đai• Nguyên nhân• Các mô hình tập trung đất đai• Quan điểm• Gợi ý chính sách 2 THỰC TRẠNG Thực trạng sử dụng đất (triệu ha)35 3.16 5.1 4.7330 8.57 3.72 11.79 3.39 3.3225 2.9520 2.9915 25 26.24 24.7 21.610 18.3450 1995 2000 2006 2008 2010 Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Nguồn: TCTK THỰC TRẠNG Tình trạng manh mún Quy mô sản xuất nông nghiệp năm 2010 (%)100% 0.07 1.7 1.74 2.68 6.67 4.18 12.1690%80%70%60%50% 94.4640% 79.54 63.95 67.3830% 47.9620% 35.4810% 24.08 0% ĐB.SH MNPB BTB&DHMT Tây Nguyên ĐNM ĐB.SCL Cả nước 3ha Nguồn: Tính toán của CAP dựa trên số liệu của VHLSS 2010 THỰC TRẠNG Tình trạng manh mún• Cả nước có 70 triệu mảnh ruộng. – Bình quân mỗi mảnh 300-400 m2 – Bình quân hộ có 7-10 mảnh• Mức độ manh mún không đồng đều giữa các vùng – Miền Bắc manh mún hơn ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và ĐBSCL• Nguyên nhân manh mún – Điều kiện địa hình (miền bắc) – Mật độ dân số (nhất là ĐBSH) – Do cách chia đất khi thực hiện khoán 10 (quan trọng) – Yếu tố văn hóa (thừa kế cho tất cả các con)• Đất đai manh mún cản trở cơ giới hóa NN và áp dụng KHCN• Không tận dụng tính kinh tế theo quy mô và kìm hãm hiệu quả SX THỰC TRẠNG Chi phí và lợi nhuận từ trồng lúa theo quy mô (tính trên 1 kg lúa) 3 2.5 2 Nghìn đồng 1.5 1 0.5 0 Dưới 0,2 ha 0,2 - 0,5 ha 0,5 - 1 ha 1 -3 ha Trên 3 ha Chi phí Lợi nhuậnNguồn: Tính toán từ số liệu Tổng điều tra NT, NN và thủy sản 2006. 6 THỰC TRẠNG Nếu chỉ dựa vào thu nhập từ trồng lúa, hộ gia đình có ít hơn 2 ha đất có mức sống dưới ngưỡng nghèo đói (400.000VND/người/tháng) Đơn vị: (000 VNĐ) Quy mô đất 3 haThu nhập từ 151 284 658 1296trồng lúa Nguồn: World Bank, 2011 7 THỰC TRẠNG Cơ cấu thu nhập ở nông thôn, 2010Nguồn: World Bank, 2012 8 NGUYÊN NHÂN• Đất hẹp người đông, dân số nông nghiệp tăng nhanh, khả năng thu hút lao động của công nghiệp – đô thị yếu.• Quan điểm: người cày có ruộng, coi nông nghiệp là sinh kế duy nhất của nông dân.• Lo ngại về phân hóa xã hội gắn liền với tích tụ ruộng đất Hạn chế về hạn điền và thời gian sử dụng.• LĐ nông thôn thoát ra khỏi NN chỉ đi vào thị trường LĐ phi chính thức, đất trở thành tài sản bảo hiểm rủi ro• Chi phí cơ hội của đất thấp tương đối. Nông hộ nhỏ chưa có đủ điều kiện về tài chính, kỹ năng SX và quản lý, thông tin và quan hệ xã hội để tập trung ruộng đất. 9 NGUYÊN NHÂN• Đất phân tán có thể giúp giảm thiểu rủi ro (ANLT trong khủng hoảng), đa dạng hóa SX, sử dụng nguồn lực hiệu quả, tăng tính thanh khoản của đất• Chưa có quy hoạch nghiêm túc cho chuyển đổi mục đíc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tập trung ruộng đất ở Việt Nam Thực trạng tập trung đất đai Chính sách tập trung đất đai Các mô hình tập trung đất đai Chính sách Nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Đầu tư cho khoa học là con đường duy nhất giúp nông nghiệp phát triển
3 trang 113 0 0 -
Thực trạng phát triển bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam
16 trang 39 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông thôn
6 trang 30 0 0 -
TIỂU LUẬN: GIÁ CẢ VÀ MARKETING TRONG NÔNG NGHIỆP
34 trang 30 0 0 -
3 trang 27 0 0
-
4 trang 27 0 0
-
Báo cáo: Phân tích chính sách nông nghiệp Việt Nam trong khuôn khổ WTO
60 trang 26 0 0 -
338 trang 24 0 0
-
Tập 7 - Kinh tế, chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn
138 trang 23 0 0 -
Bảo hiểm nông nghiệp - Cẩm nang cho người dân: Phần 1
247 trang 22 0 0