Danh mục

Bài giảng Thanh toán trong kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Hồ Văn Dũng (2019)

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Thanh toán trong kinh doanh quốc tế - Chương 2: Các phương tiện thanh toán quốc tế" cung cấp cho người học các kiến thức: Hối phiếu, lệnh phiếu, séc, thẻ thanh toán. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thanh toán trong kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Hồ Văn Dũng (2019)Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 2-Jan-20Khoa Thương mại - Du lịch CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT 2.1. Hối phiếu CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Đặc điểm của hối phiếu TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2.1.3. Hình thức của hối phiếu 2.1.4. Nội dung của hối phiếu Nội dung nghiên cứu: 2.1.5. Chấp nhận hối phiếu  Hối phiếu 2.1.6. Ký hậu hối phiếu  Lệnh phiếu 2.1.7. Bảo lãnh hối phiếu  Séc 2.1.8. Kháng nghị hối phiếu  Thẻ thanh toán 2.1.9. Chiết khấu hối phiếu 2.1.10. Phân loại hối phiếu 2-Jan-20 Hồ Văn Dũng 1 2-Jan-20 Hồ Văn Dũng 2 CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT 2.3. Séc 2.2. Lệnh phiếu 2.3.1. Khái niệm 2.2.1. Khái niệm 2.3.2. Nội dung của tờ séc 2.2.2. Nội dung 2.3.3. Những người liên quan đến séc 2.2.3. Phân biệt giữa hối phiếu và lệnh 2.3.4. Điều kiện phát hành séc phiếu 2.3.5. Thời hạn hiệu lực của séc 2.3.6. Sơ đồ lưu thông séc 2.3.7. Các loại séc 2.4. Thẻ thanh toán 2.4.1. Mô tả kỹ thuật 2.4.2. Các loại thẻ và công dụng của nó 2-Jan-20 Hồ Văn Dũng 3 2-Jan-20 Hồ Văn Dũng 4 CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT • Cùng với kinh tế hàng hóa, thương mại nội địa và quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, các thương nhân thường gặp khó khăn trong việc thanh toán ngay tiền hàng với giá trị lớn. • Để: – Tăng được doanh số – Tạo điều kiện thuận lợi cho người mua – Mở rộng thị phần và đứng vững trong cạnh tranh • Phân biệt tín dụng thương mại với tín dụng ngân  Vào thế kỷ 12 người ta bắt đầu bán hàng trả chậm, từ hàng. đó hình thành hình thức tín dụng thương mại giữa các thương nhân với nhau. 2-Jan-20 Hồ Văn Dũng 5 2-Jan-20 Hồ Văn Dũng 6Hồ Văn Dũng 1Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 2-Jan-20Khoa Thương mại - Du lịch CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT • Trong thương mại người bán thường có hai cách • Phương tiện thanh toán là các công cụ mà để đòi tiền người mua mà không yêu cầu người mua phải trả tiền trước: người ta sử dụng để thanh toán cho nhau các khoản nợ nần phát sinh trong giao dịch Cách 1: Người bán chỉ Cách 2: Sau khi giao tiến hành giao hàng cho hàng xong, người bán sẽ thương mại, đầu tư, tín dụng, … người mua khi nào người ký phát một giấy đòi tiền • Trong thanh toán quốc tế, các nhà xuất bán nhận được từ người vô điều kiện người mua ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: