Bài giảng Thí nghiệm sức bền vật liệu
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.97 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với kết cấu nội dung gồm 7 bài, bài giảng "Thí nghiệm sức bền vật liệu" trình bày về kéo thép và kéo gang, nén thép và nén gang, xác định môdun đàn hồi E khi kéo, hay, xác định môdun đàn hồi trượt G khi xoắn thanh tròn,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Cơ khí - Chế tạo máy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thí nghiệm sức bền vật liệu BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆUBài 1& 2: Kéo thép, và Kéo gangBài 3&4: Nén thép, và nén gangBài 5: Xác định môdun đàn hồi E khi kéo, hay (nén)Bài 6: Xác định môdun đàn hồi trượt G khi xoắn thanh trònBài 7: Đo chuyển vị và góc xoay của dầm console khi chịu uốn ngang phẳngBài 8: Đo chuyển vị dầm console khi chịu uốn xiênBài 9: Tìm lực Pth khi uốn dọc Phòng thí nghiệm Sức Bền Vật Liệu Bộ môn Sức Bền & Kết Cấu Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng Đại học Bách Khoa TPHCM 1 BÀI 1 & 2 THÍ NGHIỆM KÉO MẪU THÉP & GANG1.1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Tìm hiểu sự liên hệ giữa lực và biến dạng khi kéo mẫu thép và mẫu gang , và xác địnhcác đặc trưng cơ học của thép và gang: + Đối với thép : Tìm - Giới hạn chảy ch - Giới hạn bền B - Độ dãn tương đối khi kéo đứt % - Độ thắt tỷ đối khi kéo đứt %. + Đối với gang: Tìm giới hạn bền khi kéo đứt kb,1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Trong chương kéo, nén đúng tâm ta biết đồ thị quan hệ giữa lực kéo P và biến dạngdài L của mẫu kéo như sau: P P B PB C A Pch PB D Ptl A O L L O Kéo thép Kéo gangĐặc trưng tính bền Thép Gang Pch Giới hạn chảy : ch Không xác định Ao PB PB Giới hạn bền : B Bk Ao Ao Đặc trưng tính dẻo đối với thép L1 L0 Độ dãn tương đối : % .100% L0 A0 A1 Độ thắt tỉ đối : % .100% A0 Trong đó: Ao : diện tích mặt cắt ngang ban đầu của mẫu thí nghiệm A1 : diện tích mặt cắt ngang mẫu nơi bị kéo đứt Lo, L1 : Chiều dài tính toán của mẫu trước và sau khi bị kéo đứt 2MẪU THÍ NGHIỆM Theo tiêu chuẩn nhà nước TCVN 197-85 (197-2000). Mẫu có thể là tiết diện tròn (đường kính d0) hoặc tiết diện chữ nhật (tiết diện a0xb0 ) có dạng sau: do bo R ao Lo LTrong đó: Chiều dài tính toán (chiều dài khảo sát) ban đầu Lo của mẫu Với mẫu tròn : Lo = 10do hay 5do L = (10do hay 5do) + do Với mẫu dẹp : Lo 11,3 Ao (mẫu dài) Lo 5,65 Ao (mẫu ngắn) Lo 4 Ao (mẫu vật liệu dòn) L = Lo + bo/2 Bán kính R và kích thước đầu ngàm (đầu to của mẫu thử tùy thuộc do và máy kéo).1.4 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM - Dùng thước kẹp chính xác 1/50mm, hoặc cân kỹ thuật 0,01g - Dụng cụ kẻ vạch (để chia khoảng) lên mẫu - Máy kéo nén vạn năng M.A.N.1.5 CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM - Đo do Lo, (mẫu tròn) hay bo, ao (mẫu chữ nhật) ban đầu. - Khắc vạch lên mẫu (1cm một khoảng chia) dùng để tính L1 sau khi kéo đứt - Dự đoán giới hạn bền của vật liệu, (lực kéo đứt của mẫu) để từ đó định cấp tải trọng thích hợp - Chọn ngàm kéo và cấp tải của máy thích hợp với đường kính của mẫu thử. - Đặt mẫu vào ngàm kéo, kiểm soát kim chỉ lực, bút trên ru lô vẽ biểu đồ.1.6 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Cho máy tăng lực từ từ, theo dõi trên đồng hồ lực và biểu đồ, đọc lực chảy Pch (nơi lựckhông tăng mà biến dạng tăng), và lực bền Pb. (lực lớn nhất khi mẫu bị đứt) dựa theo biểuđồ quan hệ lực biến dạng. Khi mẫu đứt tắt máy, xả áp lực trong máy và lấy mẫu thử ra.1.7 TÍNH TOÁN KẾT QUẢ A. Đối với thép: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thí nghiệm sức bền vật liệu BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆUBài 1& 2: Kéo thép, và Kéo gangBài 3&4: Nén thép, và nén gangBài 5: Xác định môdun đàn hồi E khi kéo, hay (nén)Bài 6: Xác định môdun đàn hồi trượt G khi xoắn thanh trònBài 7: Đo chuyển vị và góc xoay của dầm console khi chịu uốn ngang phẳngBài 8: Đo chuyển vị dầm console khi chịu uốn xiênBài 9: Tìm lực Pth khi uốn dọc Phòng thí nghiệm Sức Bền Vật Liệu Bộ môn Sức Bền & Kết Cấu Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng Đại học Bách Khoa TPHCM 1 BÀI 1 & 2 THÍ NGHIỆM KÉO MẪU THÉP & GANG1.1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Tìm hiểu sự liên hệ giữa lực và biến dạng khi kéo mẫu thép và mẫu gang , và xác địnhcác đặc trưng cơ học của thép và gang: + Đối với thép : Tìm - Giới hạn chảy ch - Giới hạn bền B - Độ dãn tương đối khi kéo đứt % - Độ thắt tỷ đối khi kéo đứt %. + Đối với gang: Tìm giới hạn bền khi kéo đứt kb,1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Trong chương kéo, nén đúng tâm ta biết đồ thị quan hệ giữa lực kéo P và biến dạngdài L của mẫu kéo như sau: P P B PB C A Pch PB D Ptl A O L L O Kéo thép Kéo gangĐặc trưng tính bền Thép Gang Pch Giới hạn chảy : ch Không xác định Ao PB PB Giới hạn bền : B Bk Ao Ao Đặc trưng tính dẻo đối với thép L1 L0 Độ dãn tương đối : % .100% L0 A0 A1 Độ thắt tỉ đối : % .100% A0 Trong đó: Ao : diện tích mặt cắt ngang ban đầu của mẫu thí nghiệm A1 : diện tích mặt cắt ngang mẫu nơi bị kéo đứt Lo, L1 : Chiều dài tính toán của mẫu trước và sau khi bị kéo đứt 2MẪU THÍ NGHIỆM Theo tiêu chuẩn nhà nước TCVN 197-85 (197-2000). Mẫu có thể là tiết diện tròn (đường kính d0) hoặc tiết diện chữ nhật (tiết diện a0xb0 ) có dạng sau: do bo R ao Lo LTrong đó: Chiều dài tính toán (chiều dài khảo sát) ban đầu Lo của mẫu Với mẫu tròn : Lo = 10do hay 5do L = (10do hay 5do) + do Với mẫu dẹp : Lo 11,3 Ao (mẫu dài) Lo 5,65 Ao (mẫu ngắn) Lo 4 Ao (mẫu vật liệu dòn) L = Lo + bo/2 Bán kính R và kích thước đầu ngàm (đầu to của mẫu thử tùy thuộc do và máy kéo).1.4 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM - Dùng thước kẹp chính xác 1/50mm, hoặc cân kỹ thuật 0,01g - Dụng cụ kẻ vạch (để chia khoảng) lên mẫu - Máy kéo nén vạn năng M.A.N.1.5 CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM - Đo do Lo, (mẫu tròn) hay bo, ao (mẫu chữ nhật) ban đầu. - Khắc vạch lên mẫu (1cm một khoảng chia) dùng để tính L1 sau khi kéo đứt - Dự đoán giới hạn bền của vật liệu, (lực kéo đứt của mẫu) để từ đó định cấp tải trọng thích hợp - Chọn ngàm kéo và cấp tải của máy thích hợp với đường kính của mẫu thử. - Đặt mẫu vào ngàm kéo, kiểm soát kim chỉ lực, bút trên ru lô vẽ biểu đồ.1.6 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Cho máy tăng lực từ từ, theo dõi trên đồng hồ lực và biểu đồ, đọc lực chảy Pch (nơi lựckhông tăng mà biến dạng tăng), và lực bền Pb. (lực lớn nhất khi mẫu bị đứt) dựa theo biểuđồ quan hệ lực biến dạng. Khi mẫu đứt tắt máy, xả áp lực trong máy và lấy mẫu thử ra.1.7 TÍNH TOÁN KẾT QUẢ A. Đối với thép: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng sức bền vật liệu Thí nghiệm sức bền vật liệu Sức bền vật liệu Xác định môdun đàn hồi E Môdun đàn hồi Môdun đàn hồi trượt GGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập bảng tra tính toán chuyển vị của dầm bằng phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin
4 trang 516 3 0 -
Một số bài tập nâng cao về sức bền vật liệu: Phần 2
120 trang 89 0 0 -
Đề thi môn cơ học kết cấu - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 32
1 trang 73 0 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
85 trang 54 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 2
155 trang 47 0 0 -
Đề thi môn kết cấu công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 trang 45 0 0 -
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU - Thí nghiệm kéo thép
18 trang 39 0 0 -
52 trang 39 0 0
-
Đề thi môn cơ học kết cấu 1 - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 10
1 trang 39 0 0 -
25 trang 38 0 0