Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thí nghiệm Vật lý phổ thông này giúp cho sinh viên hiểu được vai trò của thí nghiệm vật lý trong việc hình thành các khái niệm và xây dựng các định luật vật lý, ngoài ra cũng giúp sinh viên rèn luyện kĩ năng kĩ xảo khi tiến hành thí nghiệm, giới thiệu các phương án thí nghiệm thường được sử dụng trong phổ thông, các dụng cụ thiết bị. Qua đó sinh viên có kĩ năng lựa chọn phương án, dụng cụ thí nghiệm, khắc phục những khó khăn, vận dụng linh hoạt thí nghiệm vào giảng dạy trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thí nghiệm Vật lý phổ thông - ĐH Phạm Văn Đồng ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG --------- BÀI GIẢNGTHÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG TRẦN THỊ THU THỦY 1. Quảng Ngãi, 07/2021 1 LỜI NÓI ĐẦU Để giúp sinh viên ngành Sư phạm Vật lý thuận tiện trong khi học học phần Thínghiệm Vật lí phổ thông, tôi tiến hành biên soạn bài giảng Thí nghiệm Vật lí phổ thông.Nội dung bài giảng gồm 9 chủ đề. Trong mỗi chủ đề của bài giảng gồm nhiều bài thínghiệm: bài thí nghiệm thực hành, thí nghiệm kiểm chứng, thí nghiệm biểu diễn. Mỗi bàithí nghiệm được bố cục theo thứ tự: mục đích thí nghiệm, cơ sở lí thuyết, các dụng cụ thínghiệm, trình tự tiến hành thí nghiệm, hướng dẫn báo cáo làm thí nghiệm và trả lời câuhỏi. Học phần này giúp cho sinh viên hiểu được vai trò của thí nghiệm vật lý trong việchình thành các khái niệm và xây dựng các định luật vật lý, ngoài ra cũng giúp sinh viênrèn luyện kĩ năng kĩ xảo khi tiến hành thí nghiệm, giới thiệu các phương án thí nghiệmthường được sử dụng trong phổ thông, các dụng cụ thiết bị. Qua đó sinh viên có kĩ nănglựa chọn phương án, dụng cụ thí nghiệm, khắc phục những khó khăn, vận dụng linh hoạtthí nghiệm vào giảng dạy trường phổ thông. Mặc dù người biên soạn đã rất cố gắng để bài giảng được hoàn chỉnh, đáp ứng tốtcho việc dạy và học, nhưng chắc chắn không tránh khỏi các khiếm khuyết. Rất mongnhận được những ý kiến đóng góp để bài giảng được hoàn chỉnh hơn. Quảng Ngãi, tháng 07 – 2021 Người biên soạn 2 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU: SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ .............. 6 I. MỤC ĐÍCH ................................................... 6 II – PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ . HỆ ĐƠN VỊ SI .................. 6 1. Phép đo các đại lượng vật lí ....................................... 6 2. Hệ đơn vị đo ................................................. 7 III – SAI SỐ PHÉP ĐO ............................................. 7 1. Sai số hệ thống ............................................... 7 2. Sai số ngẫu nhiên ............................................. 7 3. Giá trị trung bình .............................................. 8 4. Cách xác định sai số của phép đo ..................................... 8 5. Cách viết kết quả đo ............................................ 9 6. Sai số tỉ đối ................................................. 9 7. Cách xác định sai số phép đo gián tiếp ................................ 9CHỦ ĐỀ 1 ...................................................... 14BÀI 1: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU CỦA VIÊN BI TRÊN MÁNG NGANG............................................................. 14CHỦ ĐỀ 1 ...................................................... 17BÀI 2: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI ĐỀU CỦA VIÊN BI TRÊN MÁNGNGHIÊNG ...................................................... 17CHỦ ĐỀ 1 ...................................................... 20BÀI 3: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT PHẲN NGHIÊNG XÁC ĐỊNHHỆ SỐ MA SÁT .................................................. 20 V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ........................................ 23 VII. NHỮNG PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN TÍNH NĂNG CỦA THIẾT BỊ. ...... 23CHỦ ĐỀ 1 ...................................................... 24BÀI 4: KHẢO SÁT LỰC ĐÀN HỒI, NGHIỆM LẠI ĐỊNH LUẬT HÚC ............. 24CHỦ ĐỀ 1 ...................................................... 26BÀI 5: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG, NÉM XIÊN ................ 26CHỦ ĐỀ 2 ...................................................... 30BÀI 1: NGHIỆM QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG .............. 30CHỦ ĐỀ 2 ...................................................... 34BÀI 2: NGHIỆM QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC ĐỒNG QUY .............. 34 3CHỦ ĐỀ 2 ...................................................... 38BÀI 3: KHẢO SÁT CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY QUY TẮC MÔ MENLỰC .......................................................... 38CHỦ ĐỀ 2 ...................................................... 43BÀI 4: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO. XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO .. 43CHỦ ĐỀ 3 ...................................................... 52BÀI 1: XÁC ĐỊNH MÔ-MEN QUÁN TÍNH CỦA VẬT RẮN THEO PHƯƠNG PHÁP DAOĐỘNG XOẮN. NGHIỆM ĐỊNH LÝ STEINER ............................. 52CHỦ ĐỀ 3 ...................................................... 61BÀI 2: KHẢO SÁT SÓNG DỪNG TRÊN SỢI DÂY. XÁC ĐỊNH VẬN TỐC TRUYỀN SÓNGTRÊN SỢI DÂY .................................................. 61CHỦ ĐỀ 4 ...................................................... 71BÀI 1: KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT C ...