Danh mục

CHƯƠNG 2: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 VÀ CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ BẢN

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Nhiệt không thể tự truyền từ vật có nhiệt độ thấp đến vật có nhiệt độ cao hơn. Muốn thực hiện được điều này thì cần phải tốn một năng lượng bên ngoài - Không thể biến đổi toàn bộ nhiệt nhận từ nguồn nóng thành công, mà luôn phải mất một lượng nhiệt thải cho nguồn lạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 2: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 VÀ CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ BẢN CHƯƠNG 2: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 VÀCÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ BẢN1. Phát biểu:a. ĐN: Khi cấp cho hệ nhiệt động một nhiệt lượng thì một phần sinh công và một phần làm biến thiên nội năng của hệ.b. Biểu thức: Q = L + ΔUc. Ý nghĩa: Định luật nhiệt động = định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng1. Các dạng biểu thức của định luật nhiệt động 1:a. Viết theo ĐN:+ Viết cho G kg môi chất: Q = L + ΔU+ Viết cho 1 kg môi chất: q = l + Δu+ Dạng vi phân: q = pdv + Δu = l + Δu q = - vdv + Δi = lkt + Δib. Định luật 1 viết cho hệ kín và hệ hở: Đối với khí lý tưởng, biểu thức sau đây đều được viết chung cho cả hệ kín và hệ hở. q = du + lgn = di + lkt1. Cơ sở lý thuyết:Để khảo sát quá trình nhiệt động ta dựa trên:+ Đặc điểm quá trình (đẳng nhiệt, đẳng áp....)+ Phương trình trạng thái KLT+ Phương trình định luật 12. Các bước khảo sát:B1: Tìm biểu thức đặc trưng cho quá trìnhB2: Dựa vào PT trạng thái => mối qhệ giữa các thông số: p, t, vB3: Tính Δu, Δi, l, lkt, q, ΔsB4: Biểu diễn trên đồ thị P-v và T-s uB5: Tính hệ số biến hóa năng lượng   q3. Khảo sát quá trình Đẳng tích:4. Kháo sát quá trình Đẳng áp:5. Khảo sát quá trình Đẳng nhiệt:=> Sinh viên tự soạn theo các bước đã hướng dẫn6. Khảo sát quá trình Đoạn nhiệta. ĐN: là quá trình nhiệt động xảy ra trong điều kiện môi chất không trao đổi nhiệt với môi trường q = 0b. Xác định biểu thức đặc trưng: q=0 (1)  q = CvdT + pdv = 0 (2)  q = CpdT – vdp = 0 (3) => Cv.dT = - p.dv (4) Cp.dT = v.dp (5) Chia (5)/(4): Cp/Cv = -vdp/p.dv v  dP  k => p.vk = Const P  dv2.2. Các quá trình nhiệt động cơ bản của KLT6. Khảo sát quá trình Đoạn nhiệtc. Quan hệ giữa các thông số trạng thái: k p2  v1  pv k  const   p1  v2    1 v1  p2  k   v2  p1    k 1 p1 .v1  R.T1 k 1 T v  P  k 2  1  2 p2 .v2  R.T2 T v  p  1  2  12.2. Các quá trình nhiệt động cơ bản của KLT6. Khảo sát quá trình Đoạn nhiệtd. Tính toán các thông số:• Tính Δu và Δi- Nhận xét: Đối với khí lý tưởng, do hàm nội năng u và entanpi i là các hàmtrạng thái nên biến thiên của chúng Δu và Δi chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu vàtrạng thái cuối của quá trình mà không phụ thuộc vào đường đi.Công thức tính Δu và Δi được tính cho các quá trình của KLT:- Biến thiên nội năng: Tính cho 1 kg môi chất:Δu = Cv.(T2 – T1) [J/kg] Tính cho G[kg] môi chất:Δ U=G.Δu = G.Cv.(T2 – T1) [J]- Biến thiên Entanpi: Tính cho 1 kg môi chất:Δi = Cp.(T2 – T1) [J/kg] Tính cho G[kg] môi chất:Δ I=G.Δi = G.Cp.(T2 – T1) [J] 2.2. Các quá trình nhiệt động cơ bản của KLT6. Khảo sát quá trình đoạn nhiệt d. Tính toán các thông số: • Tính công thay đổi thể tích: Theo định nghĩa ta có: v2 k k p1 .v1k l   P  dv Với: p.v  p1 .v 1 p v1 v v2 1 p1 .v1 l  P1  v1  P2  v2  l  .dv k 1 v1 v 1  T  l  R .T 1 .  1  2   k 1  T1  • Tính công kỹ thuật: lkt = k.lgn ?????2.2. Các quá trình nhiệt động cơ bản của KLT6. Khảo sát quá trình đoạn nhiệtd. Tính toán các thông số:• Tính nhiệt lượng trao đổi: q0 q•Tính biến thiên entropi: ds  0 T u   •Hệ số biến đổi năng lượng: q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: