Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 12 - TS. Nguyễn Vĩnh Hùng
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 476.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của Bài giảng Thị trường tài chính Chương 12 ngân hàng thương mại nhằm trình bày về sự hình thành ngân hàng thương mại, chức năng ngân hàng thương mại, phân loại ngân hàng thương mại, quản lý và sử dụng vốn ngân hàng thương mại. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận ngân hàng thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 12 - TS. Nguyễn Vĩnh Hùng NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠINỘI DUNG NGHIÊN CỨU Sự hình thành NHTM Chức năng NHTM Phân loại NHTM Quản lý và sử dụng vốn NHTM Thu nhập, chi phí và lợi nhuận NHTM TSNguyễnVĩnhHùng SỰ HÌNH THÀNH NHTM Ngân hàng một cấp (từ thế kỷ 15-18) Các ngân hàng độc lập với nhau Thực hiện hầu hết các chức năng (tín dụng, thanh toán, phát hành giấy bạc) Hệ thống ngân hàng 2 cấp Ngân hàng thương mại Ngân hàng phát hành tiền TSNguyễnVĩnhHùng CHỨC NĂNG Trung gian thanh toán TSNguyễnVĩnhHùng CHỨC NĂNG Trung gian thanh toán TSNguyễnVĩnhHùng CHỨC NĂNG Kết hợp chức năng trung gian tín dụng vàchức năng trung gian thanh toán, ngân hàngthương mại có chức năng tạo ra tiền ghi sổthể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toáncủa khách hàng . Từ một lượng tiền gửi ban đầu, quanghiệp vụ cho vay dưới hình thức chuyểnkhoản, đã làm cho số dư trên tài khoản tiềngửi trong hệ thống ngân hàng thương mạităng lên. TSNguyễnVĩnhHùng PHÂN LOẠI Căn cứ vào phạm vi hoạt động và tính chất kinh tế Ngân hàng thương mại chuyên doanh Ngân hàng thương mại hỗn hợp Căn cứ vào tính chất sở hữu Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại liên doanh Ngân hàng thương mại nước ngoài TSNguyễnVĩnhHùngTSNguyễnVĩnhHùngQUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN Nguồn vốn kinh doanh (vốn của ngân hàng và tài sản nợ) Vốn kinh doanh (tổng tài sản có). Tổng nguồn = Tổng vốn TSNguyễnVĩnhHùng NGUỒN VỐN Nguồn vốn của ngân hàng Chiếm không quá 10% tổng nguồn vốn. Cấu thành: Vốn điều lệ (chủ đầu tư đóng góp và ngân hàng bổ sung từ kết quả) Các quỹ và lợi chưa phân phối TSNguyễnVĩnhHùng NGUỒN VỐN Nguồn vốn huy động (tài sản nợ) Huy động tiền gởi các loại Tiền gởi kỳ hạn. Tiền gởi không kỳ hạn. Tiền gởi tiết kiệm. Nguồn vốn vay Phát hành các giấy tờ có giá. Vay của NHTW Các nguồn khác (ODA…) TSNguyễnVĩnhHùng NGUỒN VỐN Quản lý nguồn vốn Duy trì tỷ lệ tối thiểu nguồn vốn tự có so với “tổng tài sản có” có rủi ro. Xác định cơ cấu tài sản nợ hợp lý để tối thiểu chi phí và tối đa hóa lợi nhuận. TSNguyễnVĩnhHùng CƠ CẤU VỐN KINH DOANH (TÀI SẢN CÓ) Tài sản cố định và các phương tiên làmviệc Vốn bằng tiền Tiền mặt tại quỹ Tiền gởi tại các ngân hàng khác Tiền gởi tại NHTW Vốn tín dụng ( cho vay) Ngắn hạn Dài hạn Vốn đầu tư tài chính TSNguyễnVĩnhHùngQUẢN LÝ TÀI SẢN CÓ Rủi ro tín dụng. Rủi ro thanh toán. Rủi ro thị trường. Rủi ro lãi suất. Rủi ro thu nhập . Rủi ro phá sản. TSNguyễnVĩnhHùng QUẢN LÝ TÀI SẢN CÓ Rủi ro tín dụng Rủi ro này ngân hàng thường xuyên gặp Biểu hiện của rủi ro tín dụng là các khoản cho vay của ngân hàng giảm giá trị hay không thu hồi được NHNN quy định: Tỷ lệ dư nợ cho vay đối với một khách hành không vượt quá 15% vốn tự có ngân hàng, nhóm khách hàng là không quá 50% vốn tự có ngân hàng TSNguyễnVĩnhHùng QUẢN LÝ TÀI SẢN CÓ Rủi ro thanh toán Tình trạng thiếu tiền mặt và không có khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu rút tiền gửi, vay vốn. NHNN quy định: Tỷ lệ “tài sản có” có khả năng thanh toán ngay và các tài sản nợ đến hạn thanh toán tối thiểu là 25% trong thời gian 1 tháng tiếp theo, tối thiểu 100% trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo. Tài sản có khả năng thanh toán (vàng, tiền gởi tại NHTW, các chứng khoán của chính phủ) TSNguyễnVĩnhHùng THU NHẬP Thu tiền lãi cho vay Các khoản thu từ cung cấp dịch vụ tàichính Các khoản thu từ đầu tư tài chính TSNguyễnVĩnhHùng CHI PHÍ Chi trả lãi Chi phí hoạt động ( khấu hao, tiềnlương, nghiệp vụ…) Phân bổ chi phí dự phòng tổn thất rủi ro TSNguyễnVĩnhHùng LỢI NHUẬN P = THU NHẬP – CHI PHÍ TSNguyễnVĩnhHùng ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ Tyû thunhaäp leä treân Thunhaäp thueá sau voán sôû chuû höõu = Voán sôû chuû höõu (ROE)Tyû thunhaäp leä treân Thunhaäp thueá sau toång saûn taøi = Toång saûn taøi (ROA) TSNguyễnVĩnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 12 - TS. Nguyễn Vĩnh Hùng NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠINỘI DUNG NGHIÊN CỨU Sự hình thành NHTM Chức năng NHTM Phân loại NHTM Quản lý và sử dụng vốn NHTM Thu nhập, chi phí và lợi nhuận NHTM TSNguyễnVĩnhHùng SỰ HÌNH THÀNH NHTM Ngân hàng một cấp (từ thế kỷ 15-18) Các ngân hàng độc lập với nhau Thực hiện hầu hết các chức năng (tín dụng, thanh toán, phát hành giấy bạc) Hệ thống ngân hàng 2 cấp Ngân hàng thương mại Ngân hàng phát hành tiền TSNguyễnVĩnhHùng CHỨC NĂNG Trung gian thanh toán TSNguyễnVĩnhHùng CHỨC NĂNG Trung gian thanh toán TSNguyễnVĩnhHùng CHỨC NĂNG Kết hợp chức năng trung gian tín dụng vàchức năng trung gian thanh toán, ngân hàngthương mại có chức năng tạo ra tiền ghi sổthể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toáncủa khách hàng . Từ một lượng tiền gửi ban đầu, quanghiệp vụ cho vay dưới hình thức chuyểnkhoản, đã làm cho số dư trên tài khoản tiềngửi trong hệ thống ngân hàng thương mạităng lên. TSNguyễnVĩnhHùng PHÂN LOẠI Căn cứ vào phạm vi hoạt động và tính chất kinh tế Ngân hàng thương mại chuyên doanh Ngân hàng thương mại hỗn hợp Căn cứ vào tính chất sở hữu Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại liên doanh Ngân hàng thương mại nước ngoài TSNguyễnVĩnhHùngTSNguyễnVĩnhHùngQUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN Nguồn vốn kinh doanh (vốn của ngân hàng và tài sản nợ) Vốn kinh doanh (tổng tài sản có). Tổng nguồn = Tổng vốn TSNguyễnVĩnhHùng NGUỒN VỐN Nguồn vốn của ngân hàng Chiếm không quá 10% tổng nguồn vốn. Cấu thành: Vốn điều lệ (chủ đầu tư đóng góp và ngân hàng bổ sung từ kết quả) Các quỹ và lợi chưa phân phối TSNguyễnVĩnhHùng NGUỒN VỐN Nguồn vốn huy động (tài sản nợ) Huy động tiền gởi các loại Tiền gởi kỳ hạn. Tiền gởi không kỳ hạn. Tiền gởi tiết kiệm. Nguồn vốn vay Phát hành các giấy tờ có giá. Vay của NHTW Các nguồn khác (ODA…) TSNguyễnVĩnhHùng NGUỒN VỐN Quản lý nguồn vốn Duy trì tỷ lệ tối thiểu nguồn vốn tự có so với “tổng tài sản có” có rủi ro. Xác định cơ cấu tài sản nợ hợp lý để tối thiểu chi phí và tối đa hóa lợi nhuận. TSNguyễnVĩnhHùng CƠ CẤU VỐN KINH DOANH (TÀI SẢN CÓ) Tài sản cố định và các phương tiên làmviệc Vốn bằng tiền Tiền mặt tại quỹ Tiền gởi tại các ngân hàng khác Tiền gởi tại NHTW Vốn tín dụng ( cho vay) Ngắn hạn Dài hạn Vốn đầu tư tài chính TSNguyễnVĩnhHùngQUẢN LÝ TÀI SẢN CÓ Rủi ro tín dụng. Rủi ro thanh toán. Rủi ro thị trường. Rủi ro lãi suất. Rủi ro thu nhập . Rủi ro phá sản. TSNguyễnVĩnhHùng QUẢN LÝ TÀI SẢN CÓ Rủi ro tín dụng Rủi ro này ngân hàng thường xuyên gặp Biểu hiện của rủi ro tín dụng là các khoản cho vay của ngân hàng giảm giá trị hay không thu hồi được NHNN quy định: Tỷ lệ dư nợ cho vay đối với một khách hành không vượt quá 15% vốn tự có ngân hàng, nhóm khách hàng là không quá 50% vốn tự có ngân hàng TSNguyễnVĩnhHùng QUẢN LÝ TÀI SẢN CÓ Rủi ro thanh toán Tình trạng thiếu tiền mặt và không có khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu rút tiền gửi, vay vốn. NHNN quy định: Tỷ lệ “tài sản có” có khả năng thanh toán ngay và các tài sản nợ đến hạn thanh toán tối thiểu là 25% trong thời gian 1 tháng tiếp theo, tối thiểu 100% trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo. Tài sản có khả năng thanh toán (vàng, tiền gởi tại NHTW, các chứng khoán của chính phủ) TSNguyễnVĩnhHùng THU NHẬP Thu tiền lãi cho vay Các khoản thu từ cung cấp dịch vụ tàichính Các khoản thu từ đầu tư tài chính TSNguyễnVĩnhHùng CHI PHÍ Chi trả lãi Chi phí hoạt động ( khấu hao, tiềnlương, nghiệp vụ…) Phân bổ chi phí dự phòng tổn thất rủi ro TSNguyễnVĩnhHùng LỢI NHUẬN P = THU NHẬP – CHI PHÍ TSNguyễnVĩnhHùng ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ Tyû thunhaäp leä treân Thunhaäp thueá sau voán sôû chuû höõu = Voán sôû chuû höõu (ROE)Tyû thunhaäp leä treân Thunhaäp thueá sau toång saûn taøi = Toång saûn taøi (ROA) TSNguyễnVĩnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng thương mại Phân loại ngân hàng thương mại Chức năng ngân hàng thương mại Lý luận tài chính Thị trường tài chính Lý luận tiền tệ Bài giảng tài chínhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 974 34 0 -
2 trang 517 13 0
-
2 trang 355 13 0
-
293 trang 306 0 0
-
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0