Bài giảng Thiên văn học - Bài: Cơ sở thiên văn và ứng dụng của lịch
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,006.28 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Cơ sở thiên văn và ứng dụng của lịch, dương lịch và âm lịch, các đơn vị thời gian,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiên văn học - Bài: Cơ sở thiên văn và ứng dụng của lịchDiễn giả: ĐẶNG VŨ TUẤN SƠNCÁC NỘI DUNG CHÍNHThời gian và lịchNgày và năm: nguồn gốc và cơ sở thiên vănDương lịch và âm lịchNăm nhuậnVai trò của dương lịch và âm lịchCác đơn vị thời gianCác truyền thuyết liên quanTHỜI GIAN•Thời gian đặc trưng cho diễn biến của cácquá trình•Thời gian là một chiều của không gian(thường gọi chung hệ đó là không-thờigian)•Thời gian luôn trôi theo một hướng vớimọi đối tượng trong vũ trụ•Lịch, đồng hồ, ... là các phương tiện phụcvụ việc đếm thời gianLỊCHLịch là công cụ giúp con người đếm thời gian ởthang vĩ mô (ngày, tháng, năm ...).Qui ước ngày, tháng và năm trong lịch phụthuộc vào chuyển động của Trái Đất, do đó lịchcủa bất cứ nền văn minh nào đều có một sốđặc điểm chung và chỉ áp dụng tại Trái Đất.Ngày nay khi nói lịch nói chung là nói tới dươnglịch.Bài giảng này chỉ tập trung vào dương lịch vàmột số ứng dụng của âm lịch mà Việt Namđang sử dụng.NGÀYNgày và đêm là do sự tự quay của Trái Đấtquanh trục Bắc – Nam của nó.Chu kì ngày – đêm không chỉ liên quanđến sáng – tối mà còn quyết định sự sốngtrên Trái Đất.Một chu kì ngày – đêm gọi chung là một“ngày”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiên văn học - Bài: Cơ sở thiên văn và ứng dụng của lịchDiễn giả: ĐẶNG VŨ TUẤN SƠNCÁC NỘI DUNG CHÍNHThời gian và lịchNgày và năm: nguồn gốc và cơ sở thiên vănDương lịch và âm lịchNăm nhuậnVai trò của dương lịch và âm lịchCác đơn vị thời gianCác truyền thuyết liên quanTHỜI GIAN•Thời gian đặc trưng cho diễn biến của cácquá trình•Thời gian là một chiều của không gian(thường gọi chung hệ đó là không-thờigian)•Thời gian luôn trôi theo một hướng vớimọi đối tượng trong vũ trụ•Lịch, đồng hồ, ... là các phương tiện phụcvụ việc đếm thời gianLỊCHLịch là công cụ giúp con người đếm thời gian ởthang vĩ mô (ngày, tháng, năm ...).Qui ước ngày, tháng và năm trong lịch phụthuộc vào chuyển động của Trái Đất, do đó lịchcủa bất cứ nền văn minh nào đều có một sốđặc điểm chung và chỉ áp dụng tại Trái Đất.Ngày nay khi nói lịch nói chung là nói tới dươnglịch.Bài giảng này chỉ tập trung vào dương lịch vàmột số ứng dụng của âm lịch mà Việt Namđang sử dụng.NGÀYNgày và đêm là do sự tự quay của Trái Đấtquanh trục Bắc – Nam của nó.Chu kì ngày – đêm không chỉ liên quanđến sáng – tối mà còn quyết định sự sốngtrên Trái Đất.Một chu kì ngày – đêm gọi chung là một“ngày”.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thiên văn học Thiên văn học Cơ sở thiên văn Ứng dụng của lịch Thời gian và lịch Dương lịch và âm lịch Các đơn vị thời gianTài liệu liên quan:
-
Báo cáo tiểu luận Khoa học về vật chất và năng lượng: Tìm hiểu về sao chổi
16 trang 39 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các phép đo cơ bản trong thiên văn học
54 trang 38 0 0 -
Tài liệu: Thiên cầu và các khái niệm liên quan
13 trang 35 0 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 7
7 trang 31 0 0 -
Tìm hiểu bầu trời của tuổi thơ
54 trang 28 0 0 -
Giáo trình thiên văn học đại cương 3
40 trang 26 0 0 -
Thiên thạch có thể va vào Sao Hỏa tháng sau
1 trang 26 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các mô hình về vũ trụ
52 trang 25 0 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -phần nhập môn
11 trang 25 0 0 -
47 trang 23 0 0