Bài giảng Thiên văn học - Bài: Một số qui ước về bầu trời
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Một số qui ước về bầu trời, các hệ tọa độ, hệ tọa độ chân trời, qui ước về bầu trời,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiên văn học - Bài: Một số qui ước về bầu trờiMỘT SỐ QUI ƯỚCVỀ BẦU TRỜIDiễn giả: ĐẶNG VŨ TUẤN SƠNVIETNAM ASTRONOMY AND COSMOLOGY ASSOCIATIONhttp://thienvanvietnam.orgTẠI SAO CẦN QUI ƯỚC?Khi nhìn từ Trái Đất, mọi đối tượng thiên văn(Mặt Trời, Mặt Trăng, các hành tinh, các sao,…) dường như nằm trên cùng một mặt cầukhép kín, giống như bề mặt của Trái Đất.Các qui ước về bầu trời cho phép chúng tađịnh vị và mô tả được vị trí cũng như chuyểnđộng biểu kiến của các thiên thể.THIÊN CẦUThiên cầu (celestial sphere)là mặt cầu tưởng tượng baoquanh Trái Đất, là mặt cầucó chứa hình chiếu của tấtcả các đối tượng thiên văn(các thiên thể) theo hướngtừ thiên thể tới tâm TráiĐất.Thiên cầu không xác địnhbán kính, không phải mộtthực thể mà chỉ là một quiước hình học.MỘT SỐ KHÁI NIỆM•Thiên cực (celestial pole): điểm trênthiên cầu mà tại đó thiên cầu giao vớiđường nối dài của trục quay Trái Đất.• Xích đạo trời (celestial equator): giaotuyến của thiên cầu với mặt phẳng xíchđạo của Trái Đất (xích đạo trời song songvới xích đạo Trái Đất).• Hoàng đạo (ecliptic): Đường đi biểu kiếncủa Mặt Trời trên thiên cầu, nghiêng sovới xích đạo trời ~23,5˚.• Xích đạo trời và hoàng đạo cắt nhau tạihai điểm xuân phân và thu phân. Khi MặtTrời đi qua một trong hai điểm này (biểukiến), đó là thời điểm xuân phân hoặcthu phân.MỘT SỐ KHÁI NIỆM•••Thiên đỉnh (Zenith): Điểm thẳngtrên đỉnh đầu người quan sát,hay điểm tạo thành do thiên cầugiao với đường nối từ tâm TráiĐất tới người quan sát.Thiên để (Nadir): Điểm nằm phíađối diện với thiên đỉnh. Ngườiquan sát không thể nhìn thấythiên để của mình.Lưu ý: khác với thiên cực, hoàngđạo, … , thiên đỉnh và thiên đểkhông cố định mà phụ thuộc vàovị trí của người quan sát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiên văn học - Bài: Một số qui ước về bầu trờiMỘT SỐ QUI ƯỚCVỀ BẦU TRỜIDiễn giả: ĐẶNG VŨ TUẤN SƠNVIETNAM ASTRONOMY AND COSMOLOGY ASSOCIATIONhttp://thienvanvietnam.orgTẠI SAO CẦN QUI ƯỚC?Khi nhìn từ Trái Đất, mọi đối tượng thiên văn(Mặt Trời, Mặt Trăng, các hành tinh, các sao,…) dường như nằm trên cùng một mặt cầukhép kín, giống như bề mặt của Trái Đất.Các qui ước về bầu trời cho phép chúng tađịnh vị và mô tả được vị trí cũng như chuyểnđộng biểu kiến của các thiên thể.THIÊN CẦUThiên cầu (celestial sphere)là mặt cầu tưởng tượng baoquanh Trái Đất, là mặt cầucó chứa hình chiếu của tấtcả các đối tượng thiên văn(các thiên thể) theo hướngtừ thiên thể tới tâm TráiĐất.Thiên cầu không xác địnhbán kính, không phải mộtthực thể mà chỉ là một quiước hình học.MỘT SỐ KHÁI NIỆM•Thiên cực (celestial pole): điểm trênthiên cầu mà tại đó thiên cầu giao vớiđường nối dài của trục quay Trái Đất.• Xích đạo trời (celestial equator): giaotuyến của thiên cầu với mặt phẳng xíchđạo của Trái Đất (xích đạo trời song songvới xích đạo Trái Đất).• Hoàng đạo (ecliptic): Đường đi biểu kiếncủa Mặt Trời trên thiên cầu, nghiêng sovới xích đạo trời ~23,5˚.• Xích đạo trời và hoàng đạo cắt nhau tạihai điểm xuân phân và thu phân. Khi MặtTrời đi qua một trong hai điểm này (biểukiến), đó là thời điểm xuân phân hoặcthu phân.MỘT SỐ KHÁI NIỆM•••Thiên đỉnh (Zenith): Điểm thẳngtrên đỉnh đầu người quan sát,hay điểm tạo thành do thiên cầugiao với đường nối từ tâm TráiĐất tới người quan sát.Thiên để (Nadir): Điểm nằm phíađối diện với thiên đỉnh. Ngườiquan sát không thể nhìn thấythiên để của mình.Lưu ý: khác với thiên cực, hoàngđạo, … , thiên đỉnh và thiên đểkhông cố định mà phụ thuộc vàovị trí của người quan sát.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thiên văn học Thiên văn học Một số qui ước về bầu trời Các hệ tọa độ Hệ tọa độ chân trờiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo tiểu luận Khoa học về vật chất và năng lượng: Tìm hiểu về sao chổi
16 trang 39 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các phép đo cơ bản trong thiên văn học
54 trang 38 0 0 -
Tài liệu: Thiên cầu và các khái niệm liên quan
13 trang 35 0 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 7
7 trang 29 0 0 -
Tìm hiểu bầu trời của tuổi thơ
54 trang 28 0 0 -
Thiên thạch có thể va vào Sao Hỏa tháng sau
1 trang 26 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Các mô hình về vũ trụ
52 trang 25 0 0 -
Giáo trình thiên văn học đại cương 3
40 trang 24 0 0 -
Giáo trình -Thiên văn học đại cương -phần nhập môn
11 trang 23 0 0 -
47 trang 23 0 0