Bài giảng Thiết kế dự án II: Buổi 5 - ThS. Nguyễn Thùy Dung
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng trình bày các nội dung: Làm rõ cấu trúc của đề tài dự kiến, thu hẹp vấn đề cần giải quyết, làm rõ sự tồn tại của vấn đề cụ thể; điều tra ý kiến, nhu cầu của các bên liên quan về việc giải quyết vấn đề cụ thể,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế dự án II: Buổi 5 - ThS. Nguyễn Thùy Dung Tr u n g t â m đ à o t ạ o T h i ế t kế d ự á n Học phần Thiết kế dự án I Thiết kế dự án II (Project Design II) Buổi 5 ▪ Làm rõ cấu trúc của đề tài dự kiến ▪ Thu hẹp vấn đề cần giải quyết Nội dung chính Divergent Convergent thinking thinking Problem Project Design Education Center 2 MỤC TIÊU BƯỚC 5 Thu hẹp vấn đề, tập trung vào 1 nguyên nhân CHỦ ĐỀ LỚP cụ thể của vấn đề Phiếu [1T-2] VẤN ĐỀ LỚN ĐỀ TÀI NHÓM TẠM THỜI Vấn đề Phiếu [6T-1] cụ thể ĐỀ TÀI NHÓM CỤ THỂ Project Design Education Center 3 Bước 5: Phân tích cấu trúc/ nguyên nhân của vấn đề ▪ Mục tiêu: ‐ Thu hẹp vấn đề, tập trung vào một nguyên nhân cụ thể của vấn đề [vấn đề cụ thể] ▪ Hoạt động: ‐Brainstorming ‐Phương pháp KJ ‐Sơ đồ xương cá Project Design Education Center 4 Nguyên tắc cơ bản của Brainstorming: • Không đưa ra phán quyết. Không ngăn cản/ chỉ trích ý tưởng của người khác. Khuyến khích ý tưởng độc/lạ • Nhắm đến số lượng. Đạt được 100 ý tưởng tốt hơn chỉ có 10 Getting to 100 ideas is better than 10 (ở trường hợp này, số lượng quan trọng hơn chất lượng). • Xây dựng trên ý tưởn của người khác: Phát triển ý tưởng từ ý tưởng của người khác. Project Design Education Center 5 Phương pháp KJ (Kawakita Jiro) Bước 1: Đưa ra càng nhiều ý tưởng liên quan đến đề tài. Bước 2: Nhóm các ý tưởng tương tự. Bước 3: Đặt tên cho mỗi nhóm ý tưởng. Title Title 1 Title 2 Title 3 Group Project Design Education Center 6 Tư duy phân tán & Tư duy hội tụ Sử dụng phương pháp Brainstorming & KJ để: - Tạo ra nhiều ý tưởng nhất có thể: Divergent thinking (BrainStorming) - Phân tích thông tin thu thập được để có một kết luận/ bức tranh toàn cảnh: Convergent thinking (KJ Method). Divergent thinking Convergent thinking (発散思考) (収束思考) Problem Project Design Education Center 7 Cách tiến hành Bước 5 ➢ Phiếu thực hiện [5T-1]: Phân tích cấu trúc hoặc nguyên nhân của vấn đề: - Sử dụng Sơ đồ xương cá hay biểu đồ nguyên nhân – kết quả - Bắt đầu với câu hỏi “TẠI SAO” và trả lời “BỞI VÌ” Bí quyết đề tìm ra nguyên nhân thực sự gây ra vấn đề là kiên nhẫn truy cứu bằng cách lặp đi lặp lại câu hỏi “Tại sao, tại sao…” Project Design Education Center 8 Sơ đồ nguyên nhân & hệ quả Nguyên Vấn đề Vấn đề nhân cấp chính B chính A 2 Nguyên nhân cấp 3 Nguyên nhân cấp 1 Hệ quả (Vấn đề) Vấn đề Vấn đề chính D chính C Project Design Education Center 9 5T-1 (nhóm): Phân loại nguyên nhân của Đề tài nhóm tạm thời sử dụng phương pháp KJ Quy trình: (1) Đưa ra những nguyên nhân của vấn đề đã lựa chọn bằng phương pháp Brainstorming trả lời câu hỏi: “Tại sao…?” (2) Phân loại các vấn đề sử dụng phương pháp KJ Project Design Education Center 10 “Tại sao người đi xe lăn khó sử dụng xe bus?” Project Design Education Center 11 Bước 6: Quyết định nguyên nhân cụ thể 1. Phiếu thực hiện [6T-1]: Nhóm - Nhóm xem xét lại toàn bộ các nguyên nhân đã phân tích từ Phiếu [5T-1] và chọn ra mỗi cá nhân 1 nguyên nhân cụ thể - Sử dụng phiếu [6T-1] để thực hiện đánh giá các nguyên nhân cụ thể đã chọn. ➔ Chọn 1 nguyên nhân (có thể là điểm cao nhất) để trở thành đề tài nhóm cụ thể Project Design Education Center 12 Đánh giá, lựa chọn vấn đề cụ thể [6T-1] TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ & LỰA CHỌN NGUYÊN NHÂN CỤ THỂ Vấn đề cụ thể có thể được nhận diện và áp dụng với tính khả thi cao Vấn đề cụ thể có mức độ quan trọng/ độ ảnh hưởng lớn Khi vấn đề cụ thể được giải quyết sẽ mang lại những tác động tích cực và không ảnh hưởng đến các vấn đề liên quan đến đạo đức. Vấn đề cụ thể có mối liên hệ chặt chẽ với Chủ đề lớp. Vấn đề cụ thể sẽ thu hút quan tâm của nhiều người. Project Design Education Center 13 Bước 6: Quyết định nguyên nhân cụ thể 2. Phiếu thực hiện [6T-2]: Nhóm - Nhóm sử dụng phiếu này tổng hợp lại thông tin từ khi xác định Đề tài nhóm tạm thời ➔ Kết quả phân tích nguyên nhân cụ thể ➔ Sử dụng các tiêu chí đánh giá đề lựa chọn ra Vấn đề cụ thể Project Design Education Center 14 Bước 6: Thiết lập các điều kiện t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế dự án II: Buổi 5 - ThS. Nguyễn Thùy Dung Tr u n g t â m đ à o t ạ o T h i ế t kế d ự á n Học phần Thiết kế dự án I Thiết kế dự án II (Project Design II) Buổi 5 ▪ Làm rõ cấu trúc của đề tài dự kiến ▪ Thu hẹp vấn đề cần giải quyết Nội dung chính Divergent Convergent thinking thinking Problem Project Design Education Center 2 MỤC TIÊU BƯỚC 5 Thu hẹp vấn đề, tập trung vào 1 nguyên nhân CHỦ ĐỀ LỚP cụ thể của vấn đề Phiếu [1T-2] VẤN ĐỀ LỚN ĐỀ TÀI NHÓM TẠM THỜI Vấn đề Phiếu [6T-1] cụ thể ĐỀ TÀI NHÓM CỤ THỂ Project Design Education Center 3 Bước 5: Phân tích cấu trúc/ nguyên nhân của vấn đề ▪ Mục tiêu: ‐ Thu hẹp vấn đề, tập trung vào một nguyên nhân cụ thể của vấn đề [vấn đề cụ thể] ▪ Hoạt động: ‐Brainstorming ‐Phương pháp KJ ‐Sơ đồ xương cá Project Design Education Center 4 Nguyên tắc cơ bản của Brainstorming: • Không đưa ra phán quyết. Không ngăn cản/ chỉ trích ý tưởng của người khác. Khuyến khích ý tưởng độc/lạ • Nhắm đến số lượng. Đạt được 100 ý tưởng tốt hơn chỉ có 10 Getting to 100 ideas is better than 10 (ở trường hợp này, số lượng quan trọng hơn chất lượng). • Xây dựng trên ý tưởn của người khác: Phát triển ý tưởng từ ý tưởng của người khác. Project Design Education Center 5 Phương pháp KJ (Kawakita Jiro) Bước 1: Đưa ra càng nhiều ý tưởng liên quan đến đề tài. Bước 2: Nhóm các ý tưởng tương tự. Bước 3: Đặt tên cho mỗi nhóm ý tưởng. Title Title 1 Title 2 Title 3 Group Project Design Education Center 6 Tư duy phân tán & Tư duy hội tụ Sử dụng phương pháp Brainstorming & KJ để: - Tạo ra nhiều ý tưởng nhất có thể: Divergent thinking (BrainStorming) - Phân tích thông tin thu thập được để có một kết luận/ bức tranh toàn cảnh: Convergent thinking (KJ Method). Divergent thinking Convergent thinking (発散思考) (収束思考) Problem Project Design Education Center 7 Cách tiến hành Bước 5 ➢ Phiếu thực hiện [5T-1]: Phân tích cấu trúc hoặc nguyên nhân của vấn đề: - Sử dụng Sơ đồ xương cá hay biểu đồ nguyên nhân – kết quả - Bắt đầu với câu hỏi “TẠI SAO” và trả lời “BỞI VÌ” Bí quyết đề tìm ra nguyên nhân thực sự gây ra vấn đề là kiên nhẫn truy cứu bằng cách lặp đi lặp lại câu hỏi “Tại sao, tại sao…” Project Design Education Center 8 Sơ đồ nguyên nhân & hệ quả Nguyên Vấn đề Vấn đề nhân cấp chính B chính A 2 Nguyên nhân cấp 3 Nguyên nhân cấp 1 Hệ quả (Vấn đề) Vấn đề Vấn đề chính D chính C Project Design Education Center 9 5T-1 (nhóm): Phân loại nguyên nhân của Đề tài nhóm tạm thời sử dụng phương pháp KJ Quy trình: (1) Đưa ra những nguyên nhân của vấn đề đã lựa chọn bằng phương pháp Brainstorming trả lời câu hỏi: “Tại sao…?” (2) Phân loại các vấn đề sử dụng phương pháp KJ Project Design Education Center 10 “Tại sao người đi xe lăn khó sử dụng xe bus?” Project Design Education Center 11 Bước 6: Quyết định nguyên nhân cụ thể 1. Phiếu thực hiện [6T-1]: Nhóm - Nhóm xem xét lại toàn bộ các nguyên nhân đã phân tích từ Phiếu [5T-1] và chọn ra mỗi cá nhân 1 nguyên nhân cụ thể - Sử dụng phiếu [6T-1] để thực hiện đánh giá các nguyên nhân cụ thể đã chọn. ➔ Chọn 1 nguyên nhân (có thể là điểm cao nhất) để trở thành đề tài nhóm cụ thể Project Design Education Center 12 Đánh giá, lựa chọn vấn đề cụ thể [6T-1] TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ & LỰA CHỌN NGUYÊN NHÂN CỤ THỂ Vấn đề cụ thể có thể được nhận diện và áp dụng với tính khả thi cao Vấn đề cụ thể có mức độ quan trọng/ độ ảnh hưởng lớn Khi vấn đề cụ thể được giải quyết sẽ mang lại những tác động tích cực và không ảnh hưởng đến các vấn đề liên quan đến đạo đức. Vấn đề cụ thể có mối liên hệ chặt chẽ với Chủ đề lớp. Vấn đề cụ thể sẽ thu hút quan tâm của nhiều người. Project Design Education Center 13 Bước 6: Quyết định nguyên nhân cụ thể 2. Phiếu thực hiện [6T-2]: Nhóm - Nhóm sử dụng phiếu này tổng hợp lại thông tin từ khi xác định Đề tài nhóm tạm thời ➔ Kết quả phân tích nguyên nhân cụ thể ➔ Sử dụng các tiêu chí đánh giá đề lựa chọn ra Vấn đề cụ thể Project Design Education Center 14 Bước 6: Thiết lập các điều kiện t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thiết kế dự án II Thiết kế dự án II Thiết kế dự án Cấu trúc của đề tài Điều tra dự án Project design IITài liệu liên quan:
-
Bài giảng Thiết kế dự án II: Buổi 1 - ThS. Nguyễn Thùy Dung
33 trang 52 0 0 -
Bài giảng Thiết kế dự án II: Buổi 2 - ThS. Nguyễn Thùy Dung
12 trang 36 0 0 -
Bài giảng Dạy học dự án - GV. Tạ Quang Thịnh
51 trang 35 0 0 -
20 trang 32 0 0
-
51 trang 30 0 0
-
Bài giảng Thiết kế dự án 1: Tuần 2 - ThS. Nguyễn Thùy Dung
21 trang 25 0 0 -
Chương 7: Phương pháp và kỹ thuật thẩm định dự án đầu tư
110 trang 24 0 0 -
Bài giảng Thiết kế dự án 1: Tuần 6 - ThS. Nguyễn Thùy Dung
12 trang 24 0 0 -
Bài giảng Thiết kế dự án 1: Tuần 5 - ThS. Nguyễn Thùy Dung
21 trang 23 0 0 -
Bài giảng Thiết kế dự án 1: Buổi 1, 2 - ThS. Nguyễn Thùy Dung
42 trang 23 0 0