Danh mục

Bài giảng Thiết kế dụng cụ công nghiệp: Chương 1 - Thiết kế dụng cụ cắt gia công các bề mặt tròn xoay trên máy tiện

Số trang: 31      Loại file: pptx      Dung lượng: 16.47 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Thiết kế dụng cụ công nghiệp: Chương 1 - Thiết kế dụng cụ cắt gia công các bề mặt tròn xoay trên máy tiện" được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Dụng cụ cắt đơn và dụng cụ cắt tiêu chuẩn; Thiết kế dao tiện định hình lăng trụ gá thẳng; Thiết kế dao tiện định hình hình tròn;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế dụng cụ công nghiệp: Chương 1 - Thiết kế dụng cụ cắt gia công các bề mặt tròn xoay trên máy tiệnTHIẾTKẾDỤNGCỤ CÔNGNGHIỆPGiớithiệuchung Bộ môn Gia công vật liệu & Dụng cụ công nghiệp Đ/c: C1 – 226 Đại học Bách khoa Hà nội Giáo trình: 1) Thiết kế dụng cụ công nghiệp Tác giả: Trần Thế Lục, Bành Tiến Long, Trần Sỹ Túy NXB Khoa học Kỹ thuật, 2005 2) Bài giảng Thiết kế dụng cụ công nghiệp Tác giả: Nguyễn Duy, Trần Thê Lục, Bành Tiến Long NXB Đại học Bách khoa, 2001Nội dung thí nghiệm Màisắcdaotiệnvàmàisắcmũikhoan(tạitầng1– C8) Màisắcdaophaylănrăng Đothôngsốhìnhhọccủadaophaylănrăngtrênmáy УИM21Báocáothínghiệmphảigồm4nộidungtrên(cóxử lýsốliệu)vànộpchocánbộhướngdẫnthínghiệmNội dung bài thi gồm Phần thi môn học không sử dụng tài liệu, bài làm trong thời gian 90 phút Lý thuyết : 2 câu. Bài tập 1 câu Nội dung : dao tiện định hình và dao phay định hình có góc trước dương Điểm được tính theo trọng số tỷ lệ 0,3 – 0,7 (điểm thi giữa kỳ và điểm thi cuối kỳ). Bài kiểm tra giữa kỳ được sử dụng tài liệu CHƯƠNG1THIẾTKẾDỤNGCỤCẮTGIA CÔNGCÁCBỀMẶTTRÒN XOAYTRÊNMÁYTIỆN1.DỤNGCỤCẮTĐƠNVÀDỤNGCỤCẮTTIÊUCHUẨN(TCVN301179÷302579)2.THIẾTKẾDAOTIỆNĐỊNHHÌNHLĂNGTRỤGÁTHẲNG3.THIẾTKẾDAOTIỆNĐỊNHHÌNHHÌNHTRÒN4.SAISỐKHIGIACÔNGBẰNGDAOTIỆNĐỊNHHÌNH5.THIẾTKẾDAOTIỆNĐỊNHHÌNHGÁNÂNG6.THIẾTKẾDAOTIỆNĐỊNHHÌNHGÁNGHIÊNG7.CHIỀURỘNGBCỦADAOTIỆNĐỊNHHÌNH8.DẠNGVÀCÁCKÍCHTHƯỚCKẾTCẤUCỦADAOTIỆNĐỊNHHÌNH CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG DaotiệnđịnhhìnhlăngtrụCôngdụngDaotiệnđịnhhìnhđượcdùngđểgiacôngcácbềmặtđịnhhìnhtrònxoaytrongsảnxuấthàngloạtlớn,khốitrênmáytiệntựđộng,bántựđộng.DaotiệnđịnhhìnhhìnhtrònƯuđiểmĐảmbảođộđồngnhấtprofintrongquátrìnhgiacông(dochỉphụthuộcđộchínhxácchếtạodao)NăngsuấtcaoTuổithọdaolớnPhếphẩmítMàilạiđơngiảnNhượcđiểmThiếtkếchếtạophứctạpDùngchủyếutrongsảnxuấthàngloạtlớnvàhàngkhối PHÂNLOẠITheohìnhdạng•Daohìnhtròn(hìnha)•Daolăngtrụ(hìnhb)Theocáchgá•Hướngkính(hìnha.b)•Tiếptuyến(hìnhc)Theovịtríđườngtâmchitiết,tâmlỗdaovàchuẩnkẹp•Gáthẳng(hìnhd)•Gánghiêng(hìnhđ)Cácloạidaotiện Daotiệnđịnhhìnhlăngtrụ: Kẹpchặtbằngrãnhmangcávàvít,dùngtiệncácbềmặt ngoàiđịnhhìnhtrònxoay Dùngđểtiệncácbềmặtngoàiđịnhhìnhtrònxoay Daotiệnđịnhhìnhtròn xoay: Lắpvàotrụcgávàchống xoaybằngkhíamặtđầu hoặcchốt Dùnggiacôngcácbềmặt địnhhìnhtrònxoayngoàivà trongĐểlắpdaotiệnđịnhhìnhhìnhtròndễdàngvànângcaođộcứngvữngkẹpchặt,trênđầucủadaođượcchếtạocórăngkhíamặtđầu(Z=34),theophươnghướngkínhChiềudàidaohìnhlăngtrụlấykhoảng75100mm,chiềurộngBphụthuộcvàochiềudàoprofinchitiết ̣ ̉ Thôngsốhìnhhoccuadaoα = 0; γ = 0 α > 0; γ > 0 Od Oc Od Oc Oc OcCác bước thiết kế dao tiện định hình lăng trụ gá thẳng.1) Phân tích chi tiết gia công:Xác định cụ thể các loại bề mặt được gia công.Chất lượng bề mặt được gia công.Vật liệu làm chi tiết và trạng thái phôi.Sản lượng ( hàng năm, hàng quý, hàng tháng…).Ở đây, người ta thiết kế cần chú ý thêm dạng profin của chi tiết đơn giản hay phức tạp, chiều sâu profin lớnhay nhỏ, chiều dài của chi tiết dài hay ngắn. Đặc biệt trên chi tiết có góc profin quá nhỏ không hoặc bằng 0okhông? Vì ở đoạn ấy góc sau của dao trong tiết diện pháp tuyến ( αN) sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 0o.2) Xác định các thông số kết cấu của daoKết cấu và kích thước của dao lăng trụ xem bảng 3.2a, của dao tròn xem bảng 3.2b và dao tròn tiện lỗ xembảng 3.2c. Để chọn được cỡ dao hợp lý người ta thiết kế phải dựa vào chiều sâu lớn nhất của chi tiết giacông tmax : tmax = rmax – rmin (mm)Ở đây: rmax , rmin là bán kính lớn nhất và nhỏ nhất của chi tiết gia công.3) Xác định điểm cơ sở, góc trước, góc sau tại điểm cơ sở.Góc trước, góc sau của dao tiện định hình ở những điểm khác nhau thường không bằng nhau. Vì vậy, ởdao tiện định hình thường được chọn một điểm cơ sở nào đấy để chọn góc trước, góc sau và để tính toánprofin của dao. Điểm cơ sở thường là điểm ngang tâm chi tiết và xa chuẩn kẹp dao nhất.Góc trước γ được chọn trong tiết diện vuông góc với trục chi tiết phụ thuộc vào vật liệu gia côngGóc sau α được chọn sao cho vừa giảm được ma sát giữa mặt sau và mặt đang gia công, đồng thời đảmbảo được độ bền của lưỡi cắt.Đối với dao lăng trụ, α = 12 ÷ 15o4) . Vẽ sơ ...

Tài liệu được xem nhiều: