Danh mục

Bài giảng Thiết kế dụng cụ cắt: Chương 4 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.60 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thiết kế dụng cụ cắt: Chương 4 - Thiết kế dao chuốt được biên soạn bởi PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên có nội dung chính trình bày về: Khái niệm, công dụng, đặc điểm của dao chuốt; Thiết kế dao chuốt lỗ trụ (chuốt kéo); Mài sắc dao chuốt; Dung sai chế tạo dao chuốt. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng dưới đây để nắm được nội dung chi tiết nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế dụng cụ cắt: Chương 4 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ Bộ môn Gia công vât liệu và dụng cụ công nghiệp THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮTThuyết trình: PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ DAO CHUỐT§1. Giới thiệuI. Khái niệm, công dụng, đặc điểm Dao chuốt là một dụng cụ cắt có nhiều răngcắt dùng trong sản xuất lớn và hàng khối để gia công các chi tiết có hình dạng khác nhau như: mặt phẳng; lỗ tru; lỗ vuông; lỗ lục giác; rãnh then; lỗ then ,… Các phương pháp chuốt: Chuốt kéo, chuốt đẩy, chuốt vòng Đặc điểm: Chuốt là một trong những phương pháp gia công năng suất cao nhất. Chi tiết gia công bằng phương pháp chuốt có thể đạt đến độ nhám Ra = (0.63 ÷ 0.32) Các phương pháp chuốt µm, độ chính xác cấp 2 đến 3. a) chuốt kéo b) chuốt đẩy c) chuốt vòng Quá trình chuốt chỉ có chuyển động cắt chính,không có chuyển động chạy dao. Để cắt hết lượng dư trong một hành trình thì các răng dao chuốt được thiết kế răng sau cao hơn răng trước một lượng nâng Không gian thoát phoi là không gian kín Các kiểu dao chuốt- Dao chuốt tròn liềnthân (h. a)- Dao chuốt tròn chắprăng (h.b)-Dao chuốt xoắn vít(h.c)- Dao chuốt miết (h.d)-Dao chuốt then hoathẳng (h.e)- Dao chuốt then hoaxoắn vít. (h.f)- Dao chuốt lỗ thenhoa thân khai (h.g)- Dao chuốt tổ hợp(h.i)- Dao chuốt lỗ vuông(h.j). CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ DAO CHUỐT Sơ đồ chuốt: Chuốt lớp có profile răng dao đồng dạng với profile của chi tiết gia công và răng cắt tinh cuối cùng giống profile chi tiết. Chuốt ăn dần có profile răng dao không đồng dạng với profile chi tiết gia công Ví dụ: khi chuốt lỗ vuông thì profile của lưỡi cắt là tròn. Chuốt mảnh (hoặc chuốt nhóm tức là 1 nhóm răng mới cắt hết 1 chiều dày cắt . Profile răng dao không đồng dạng với profile của chi tiết gia công. Mỗi lớp kim loại có chiều dày là a và chiều rộng b được cắt bởi một nhóm răng (2 đến 3 răng). Sơ đồ chuốt a) chuốt lớp b) chuốt ăn dần c) chuốt mảnh CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ DAO CHUỐT§2. Thiết kế dao chuốt lỗ trụ (chuốt kéo)2.1.Kết cấu dao chuốtDao chuốt lỗ trụ bao gồm các bộ phận chính sau:1- Đầu dao để gá dao vào máy2- Cổ dao để dao vươn tới thiết bị gá trên máy, khi dao chuốt làm việc quá tải thì phần cổ bị đứtđầu tiên.3- Phần côn chuyển tiếp4- Phần định hướng phía trước, có tiết diện đưa răng cắt đầu tiến hành cắt và cắt đúng hướng5- Răng cắt bao gồm răng cắt thô và răng cắt tinh có nhiệm vụ cắt hết lượng dư gia công6- Răng sửa đúng có nhiệm vụ sửa đúng chi tiết để tăng độ nhẵn và độ chính xác chi tiết giacông, số răng sửa đúng Zsđúng thường lấy từ 6 đến 8 răng tùy thuộc độ chính xác chi tiết nhưngkhông được nhỏ hơn 2, lượng nâng của răng sửa đúng bằng 07- Phần định hướng phía sau có nhiệm vụ đưa răng cuối cùng của dao chuốt ra khỏi chi tiếtđúng hướng và an toàn. Nếu dao chuốt quá dài người ta làm thêm phần đỡ ở phía sau.2.2.Nội dung thiết kế: Phần đầu dao, cổ dao chọn theo tiêu chuẩn Đường kính phần định hướng trước được lấy bằng đường kính nhỏ nhất của lỗ trước khi chuốt với dung sai lắp lỏng (f7) Đường kính phần định hướng sau được lấy bằng đường kính lớn nhất của lỗ saukhi chuốt với dung sai lắp lỏng (e8) Thiết kế phần làm việc của dao chuốt (răng cắt thô, răng cắt tinh, răng sửa đúng). CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ DAO CHUỐT Các bước thiết kế phần răng: Xác đinh lượng dư gia công:A=Dmax : Đường kính lớn nhất của chi tiết sau khi chuốtdmin : Đường kính nhỏ nhất của chi tiết trước khi chuốt Căn cứ VLGC & loại dao chuốt tra sổ tay thiết kế DCC chọn lượng nâng của các răng cắt thô: SZ Xác định lượng nâng của các răng cắt tinh:St1 = (0,6 ÷0,8) SZ; St2 = (0,4 ÷0,6) SZ ; St3 = (0,2 ÷0,4) SZ→ Lượng dư gia công của các răng cắt tinh: Atinh = St1+ St2+ St3→ Lượng dư gia công của các răng cắt thô : Athô = A - Atinh Athô→ Số răng cắt thô: Zthô = +1 Xác định đường kính các răng- Đường kính răng thứ nhất D1= đường kính phần định hướng phía trước vì răng cắt đầu tiên không căt mà chỉ có sửa ba via tức là Sz=0;- Đường kính các răng cắt thô: D2=D1+2 Sz; D3=D2+2Sz ; D4=D3+2Sz ……; Dzthô=Dzthô-1+2 Sz- Đường kính các răng cắt tinh: Dtinh1= Dzthô+ 2St1; Dtinh2= Dtinh1+ 2St2; Dtinh3= Dtinh2+ 2St3;- Đường kính các răng sửa đúng Dsd=Dcmax CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ DAO CHUỐT Xác định kích thước răng và rãnh chứa phoi cần đảm bảo các điều kiện đủ không gian chứa phoi và sức bền của răng.- Dạng rãnh cong (a) và rãnh hai cung tròn nối tiếp nhau (d )dùng gia công vật liệu dẻo, cho phoi dây.- Dạng rãnh thẳng (b) dùng gia công vật liệu dòn, cho phoi vụn- Dạng rãnh bước dài (c) dùng gia công chi tiết có chiều dài lớn. CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ DAO CHUỐT Rãnh chia phoi: Khi b quá lớn → các răng cắt thường làm rãnh chia phoi Mặt trước dao chuốt : mặt côn trong. Khi mòn dao chuốt được mài lại theo mặt trước. Mặt sau dao chuốt là mặt côn ngoài. Thông số hình học: Góc trước chọn theo VLGC và loại dao chuốt :   5  20 0 0-- Góc sau: α =30→ các răng cắt thô; α = 20 → các răng cắt tinh; α = 10 → các răng sửa đúng. CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ DAO CHUỐT2.3.Mài sắc dao chuốt R ma x  nđ r  ...

Tài liệu được xem nhiều: