Danh mục

Bài giảng Thiết kế dụng cụ cắt: Chương 2 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.73 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Thiết kế dụng cụ cắt: Chương 2 - Thiết kế dao phay" được biên soạn bởi PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên có nội dung chính trình bày về: Khái niệm, công dụng của dao phay; Phân loại dao phay; Dao phay răng nhọn; Dao phay định hình hớt lưng; Các phương pháp hớt lưng DFĐH. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng dưới đây để nắm được nội dung chi tiết nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế dụng cụ cắt: Chương 2 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ Bộ môn Gia công vât liệu và dụng cụ công nghiệp THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮTThuyết trình: PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DAO PHAY§1. Giới thiệu 1. Khái niệm, công dụng  Dao phay là một dụng cụ cắt có dạng vật thể tròn xoay với nhiều lưỡi căt phân bố trên bề mặt.  Các chuyển động cơ bản quá trình phay: - Chuyển động căt chính  Chuyển động quay tròn với tốc độ vòng quay n(v/p) tạo ra tốc độ cắt chính: V= (m/p) với D (mm) : đường kính ngoài của dao - Chuyển động chạy dao  chuyển động tịnh tiến tương đối (dọc, ngang, đứng, theo quỹ đạo lập trình 3D/4D/5D) của phôi so với dao theo tốc độ xác định bởi thông số lượng chạy dao vòng sv (mm/vòng) hoặc sz (mm/răng) hoặc sph (mm/phút)  Dao phay sử dụng trên máy phay với rất nhiều công dụng: gia công mặt phẳng, rãnh, mặt định hình, bề mặt không gian, răng, ren,.…  Độ chính xác gia công trung bình, năng suất cao . CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DAO PHAY2) Phân loại dao phay Theo công dụng: dao phay rãnh then, dao phay rãnh chữ T,… Theo hình dạng chung: dao phay trụ, dao phay đĩa, dao phay ngón,… Theo kết cấu: dao phay răng liền, dao phay răng ghép,… Theo vật liêu chế tạo dao: dao phay thép gió, dao phay HKC,. Theo hướng răng: dao phay răng thẳng, dao phay răng nghiêng,.. Theo dạng răng:- Dao phay răng nhọn  hầu hết các loại dao phay tiêu chuẩn, công dụng chung- dao phay răng hớt lưng  dao phay định hình, dao phay đĩa mô dun, các loại dao phay lăn Một số loại dao phay thông dụng: CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DAO PHAY§2. Dao phay răng nhọnI. Khái niệmDao phay răng nhọn là dao phay nếu căt mặt sau của răng dao bằng mặt phẳng vuônggóc với truc dao thì giao tuyến của mặt phẳng đó với mặt sau răng dao là đườngthẳng hoặc cung tròn. Trong SX : mặt sau chế tạo dễ dàng Dao phay răng nhọn chủ yếu cho các loại dao phay công dụng chung CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DAO PHAYII. Các thành phần kết cấu chung1. Đường kính ngoài D Yếu tố quan trọng ảnh hưởng đên quá trình cắt. Lựa chọn D phải đảm bảo chiều cao răng đủ lớn đảm bảo không gian thoát phoi, chiều dày thân dao đủ bền, đường kính lỗ gá d đảm bảo sức bền trục gáD= d+2m+2Hm: chiều dày than dao,H: chiều cao răng; H= tc + (5÷10) (mm); với t là chiều sâu phay Dao phay mặt đầu:D =1,1B đối với dao phay mặt đầu thép gióD =(1,2÷1,6)B đối với dao phay mặt đầu Đường kính ngoài của dao phay được tiêu chuẩn hóa theo dãy kích thước tạo thành cấp số nhân với công bội φ. Thông thường φ = 1,26 D= 3;4;5;6;8;10;12;16;20;25;32;40;50;62;80;100;125;160; 200;250;320;…. CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DAO PHAY2. Số răng dao Z Ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phay Zchọn đủ lớn đảm bảo có ít nhất 2 răng đồng thời tham gia cắt z=k.DDao phay răng lớn: k=0,6 ÷ 1,2  thường dùng cho gia công thô, lượng dư lớnDao phay răng nhỏ: k=1,75 ÷ 2,8  thường dùng cho gia công tinh, lượng dư nhỏ3. Dạng răng và rãnhYêu cầu đủ không gian chứa và thoát phoi dễ, đảm bảo sức bền răng dao, cho phépsố lần mài lại lớn nhất, tránh bị nứt khi nhiệt luyện Một số dạng răng: CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DAO PHAY4. Thông số hình học Góc trước được chọn phụ thuộc vật liệu làm dao và vật liệu gia công Vật liệu gia công Vật liệu làm dao Thép gió HKC Thép b 2 200 150 Thép b 2 150 -50 ÷ 50 Thép b 2 100 ÷ 120 -150 ÷ -100 Gang 50 ÷ 150 -50 ÷ 50 Góc sau chọn phụ thuộc đặc tính gia công và loại dao phay- Dao phay răng nhỏ: α =150 ÷ 160 ;- Dao phay răng lớn: α =120- Dao phay đĩa, dao phay rãnh: α =200;- Dao phay HKC: α =50 ÷ 60 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DAO PHAY Góc nghiêng chính: thường chọn φ =200 khi chi tiết cứng vững, t ≤ 3 mm Góc nâng có tác dụng nâng cao sức bền răng dao: thường chọn λ= 100 ÷ 150 Góc xoắn răng dao ω chọn phụ thuộc đặc tính gia công, hướng thoát phoi Kiểu dao phay Góc xoắn ω Dao phay trụ răng lớn 400 ÷ 450 Dao phay trụ răng nhỏ 300 ÷ 350 Dao phay trụ đĩa hai mặt 150 Dao phay trụ đĩa ba mặt 50 ÷ 150 Dao phay mặt đầu răng liền (thép gió) 100 Dao phay mặt đầu răng chắp (HKC) 150 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DAO PHAY§3. Dao phay định hình hớt lưng1. Khái niệm, đặc điểm Dao phay răng hớt lưng là dao phay nếu cắt mặt sau của răng dao bằng mặt phẳng vuông góc với truc dao thì giao tuyến của mặt phẳng đó với mặt sau răng dao là đường cong hớt lưng Đặc điểm:- Dao phay định hình thường được thiết kế có dạng răng hớt lưng- Đường cong hớt lưng dùng cho tạo hình mặt sau răng dao hớt lưng bằng phương pháp tiện hớt lưng hoặc mài hớt lưng trên máy tiện hớt lưng- Khi chế tạo dao phay hớt lưng thường không mài mặt sau sau khi nhiệt luyện nên chóng mòn mặt sau, tuổi thọ thấp, độ chính xác thấp- Khi mòn phải mài lại theo mặt trước là mặt phẳng đảm bảo góc sau và profin dao không thay đổi- Góc trước : γ =0  dao gia công tinh γ >0  dao gia công thô- Bề mặt gia công là mặt trụ định hình có profin trong mặt phẳng vuông góc với đường sinh là tậphợp các đoạn thẳng, cung tròn, đường cong ghép nối tiếp với nhau CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DAO PHAY2. ...

Tài liệu được xem nhiều: