Bài giảng Thiết kế mạch số dùng HDL - Chương 9: Giải thuật và kiến trúc cho các bộ xử lý số
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.80 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thiết kế mạch số dùng HDL - Chương 9: Giải thuật và kiến trúc cho các bộ xử lý số có nội dung trình bày về giải thuật, chương trình lặp lồng nhau (NestedLoop) và đồ thị dòng dữ liệu (Data Flow Graph); bộ lọc số và bộ xử lý tín hiệu số; khối cơ bản cho các bộ xử lý tín hiệu; kiến trúc pipeline; bộ đệm vòng; FIFO và sự đồng bộ hóa giữa các mạch đồng bộ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế mạch số dùng HDL - Chương 9: Giải thuật và kiến trúc cho các bộ xử lý sốdce 2009 Thiết kế vi mạch số với HDL Chương 9: Giải thuật và Kiến trúc cho các bộ xử lý sốComputer Engineering 2009 Trade-off in system implementation • General purpose, high performance processor (GHP) Có thể không đạt được hiệu suất cao trong những ứng dụng cá biệt (particular applications) Có thể được sử dụng không đúng mức (underutilized) trong ứng dụng nào đó Có thể không cân bằng giữa tốc độ bộ xử lý và thiết bị ngoại vi • So sánh với ASIC: GHP tiêu thụ năng lượng nhiều hơn, tốn nhiều diện tích hơn và chi phí cao hơn (tùy thuộc vào số lượng bán ra) Bộ xử lý chuyên dụng (dedicated processors) sẽ có tập lệnh và các vi lệnh (microcode) đơn giản hơn Thiết kế vi mạch số với HDL (c) 2009 Department of Computer Engineering 2Computer Engineering 2009 What about ASICs • ASICs được thiết kế để tối ưu sự thực thi của các giải thuật cá biệt cho ứng dụng chuyên biệt nào đó • Kiến trúc mạch của ASICs được đặc chế (customize) trade-off giữa hiệu suất và giá thành • ASIS Chips hy sinh tính uyển chuyển để đạt được hiệu suất cao • Đặc biệt thích hợp cho các ứng dụng có đường dữ liệu song song và yêu cầu xử lý đồng thời (DSP, Data communication,…) • ASIC vs. FPGA: bottom-line unit cost, tuy nhiên đôi khi cũng dựa trên giải thuật Thiết kế vi mạch số với HDL (c) 2009 Department of Computer Engineering 3Computer Engineering 2009 Thiết kế một bộ xử lý như thế nào? • High-level design: hiện thực kiến trúc sẽ thực hiện một giải thuật cái mà có thể hoàn thành bằng bộ xử lý thông thường (general processor) • High-level design hoàn thành 2 công việc Xây dựng 1 giải thuật hiện thực một đặc tả hành vi (ví dụ: thiết kế bộ lọc thông thấp thỏa yêu cầu hiệu suất) Ánh xạ giải thuật vào kiến trúc sẽ hiện thực hành vi bằng phần cứng • Bắt đầu với một giải thuật tính toán sẽ được hiện thực bằng phần cứng • Tập trung vào: Phá triển 1 bộ xử lý giải thuật Chọn lựa tradeoff các kiến trúc Đặc tả Verilog Tổng hợp Thiết kế vi mạch số với HDL (c) 2009 Department of Computer Engineering 4Computer Engineering 2009 Nội dung • Giải thuật, chương trình lặp lồng nhau (Nested- Loop) và đồ thị dòng dữ liệu (Data Flow Graph) • Ví dụ thiết kế • Bộ lọc số và bộ xử lý tín hiệu số • Khối cơ bản cho các bộ xử lý tín hiệu • Kiến trúc pipeline • Bộ đệm vòng • FIFO và sự đồng bộ hóa giữa các mạch đồng bộ Thiết kế vi mạch số với HDL (c) 2009 Department of Computer Engineering 5Computer Engineering 2009 Algorithms, Nested-loop program & DFG • Một giải thuật tuần tự có thể được mô tả bằng 1 chương trình lặp lồng nhau (NLP) được viết bằng ngôn ngữ lập trình/đặc tả (C/Verilog) • NLP luôn luôn khả tính toán • NLP cung cấp một đặc tả không nhập nhằn và khả thực thi Thiết kế vi mạch số với HDL (c) 2009 Department of Computer Engineering 6Computer Engineering 2009 Data-Flow graph • DFG: đồ thị có hướng và không có vòng G(V,E) V là tập hợp các đỉnh và E là tập hợp các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế mạch số dùng HDL - Chương 9: Giải thuật và kiến trúc cho các bộ xử lý sốdce 2009 Thiết kế vi mạch số với HDL Chương 9: Giải thuật và Kiến trúc cho các bộ xử lý sốComputer Engineering 2009 Trade-off in system implementation • General purpose, high performance processor (GHP) Có thể không đạt được hiệu suất cao trong những ứng dụng cá biệt (particular applications) Có thể được sử dụng không đúng mức (underutilized) trong ứng dụng nào đó Có thể không cân bằng giữa tốc độ bộ xử lý và thiết bị ngoại vi • So sánh với ASIC: GHP tiêu thụ năng lượng nhiều hơn, tốn nhiều diện tích hơn và chi phí cao hơn (tùy thuộc vào số lượng bán ra) Bộ xử lý chuyên dụng (dedicated processors) sẽ có tập lệnh và các vi lệnh (microcode) đơn giản hơn Thiết kế vi mạch số với HDL (c) 2009 Department of Computer Engineering 2Computer Engineering 2009 What about ASICs • ASICs được thiết kế để tối ưu sự thực thi của các giải thuật cá biệt cho ứng dụng chuyên biệt nào đó • Kiến trúc mạch của ASICs được đặc chế (customize) trade-off giữa hiệu suất và giá thành • ASIS Chips hy sinh tính uyển chuyển để đạt được hiệu suất cao • Đặc biệt thích hợp cho các ứng dụng có đường dữ liệu song song và yêu cầu xử lý đồng thời (DSP, Data communication,…) • ASIC vs. FPGA: bottom-line unit cost, tuy nhiên đôi khi cũng dựa trên giải thuật Thiết kế vi mạch số với HDL (c) 2009 Department of Computer Engineering 3Computer Engineering 2009 Thiết kế một bộ xử lý như thế nào? • High-level design: hiện thực kiến trúc sẽ thực hiện một giải thuật cái mà có thể hoàn thành bằng bộ xử lý thông thường (general processor) • High-level design hoàn thành 2 công việc Xây dựng 1 giải thuật hiện thực một đặc tả hành vi (ví dụ: thiết kế bộ lọc thông thấp thỏa yêu cầu hiệu suất) Ánh xạ giải thuật vào kiến trúc sẽ hiện thực hành vi bằng phần cứng • Bắt đầu với một giải thuật tính toán sẽ được hiện thực bằng phần cứng • Tập trung vào: Phá triển 1 bộ xử lý giải thuật Chọn lựa tradeoff các kiến trúc Đặc tả Verilog Tổng hợp Thiết kế vi mạch số với HDL (c) 2009 Department of Computer Engineering 4Computer Engineering 2009 Nội dung • Giải thuật, chương trình lặp lồng nhau (Nested- Loop) và đồ thị dòng dữ liệu (Data Flow Graph) • Ví dụ thiết kế • Bộ lọc số và bộ xử lý tín hiệu số • Khối cơ bản cho các bộ xử lý tín hiệu • Kiến trúc pipeline • Bộ đệm vòng • FIFO và sự đồng bộ hóa giữa các mạch đồng bộ Thiết kế vi mạch số với HDL (c) 2009 Department of Computer Engineering 5Computer Engineering 2009 Algorithms, Nested-loop program & DFG • Một giải thuật tuần tự có thể được mô tả bằng 1 chương trình lặp lồng nhau (NLP) được viết bằng ngôn ngữ lập trình/đặc tả (C/Verilog) • NLP luôn luôn khả tính toán • NLP cung cấp một đặc tả không nhập nhằn và khả thực thi Thiết kế vi mạch số với HDL (c) 2009 Department of Computer Engineering 6Computer Engineering 2009 Data-Flow graph • DFG: đồ thị có hướng và không có vòng G(V,E) V là tập hợp các đỉnh và E là tập hợp các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thiết kế mạch số dùng HDL Thiết kế mạch số dùng HDL Chương trình lặp lồng nhau Đồ thị dòng dữ liệu Bộ xử lý tín hiệu số Kiến trúc pipelineTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Thiết kế mạch số dùng HDL - Chương 2: Thiết kế mạch luận lý tổ hợp
45 trang 26 1 0 -
Bài giảng Kiểm thử phần mềm: Chương 4 - Nguyễn Văn Hiệp
10 trang 17 0 0 -
Bài giảng Thiết kế mạch số dùng HDL - Chương 1: Phương pháp luận thiết kế vi mạch số
24 trang 13 0 0 -
Bài giảng Thiết kế mạch số dùng HDL - Chương 7: Thiết kế và tổng hợp bộ điều khiển dòng dữ liệu
28 trang 12 0 0 -
Kỹ thuật sử dụng Vi điều khiển 8 - bit SG8V1: Phần 1
98 trang 12 0 0 -
Bài giảng Thiết kế mạch số dùng HDL - Chương 4: Thiết kế luận lý với Verilog
39 trang 12 0 0 -
Một phương pháp tăng tốc phép biến đổi Hadamard bằng kiến trúc Pipeline
10 trang 10 0 0 -
Bài giảng Thiết kế mạch số dùng HDL - Chương 3: Thiết kế mạch luận lý tuần tự
41 trang 9 0 0 -
Bài giảng Thiết kế mạch số dùng HDL - Chương 6: Tổng hợp mạch luận lý tổ hợp và tuần tự
91 trang 9 0 0