Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 1 - TS. Nguyễn Bá Hưng
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.26 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy - Chương 1: Cấu trúc động học cơ cấu, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan về cơ cấu; Bậc tự do của cơ cấu phẳng; Cấu trúc cơ cấu phẳng; Các cơ cấu 4 khâu phẳng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 1 - TS. Nguyễn Bá Hưng Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Cơ khí Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot Chương 1Cấu trúc động học cơ cấu Giảngviên: TS. NguyễnBáHưng Tổng quan về cơ cấuMáy Nguồn năng lượng Cơ cấuCác chi tiết máyCác khâu Các khớp Cơ cấu Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền Nội dung chính bài học Mục tiêuPhân tích và tổng hợp cơ cấu về mặt cấu trúc động học Những khái niệm cần nắm được Chi tiết máy, khâu, khớp, chuỗi động và cơ cấu Bậc tự do của cơ cấu Nguyên lý hình thành cơ cấu, nhóm tĩnh định Những vấn đề mấu chốt Lập được lược đồ động học của một cơ cấu cho trước Xác định được số bậc tự do của một cơ cấu cho trước Lập/lựa chọn cấu trúc cơ cấu khi cho trước một số đặc điểm về chuyển động của khâu bị dẫn Khái niệm và định nghĩa Chi tiết máy (CTM) Một chi tiết máy là một bộ phận không thể tháo rời hơn nữa của máy Khái niệm và định nghĩa Khâu Bộ phận có chuyển động tương đối với bộ phận khác trong máy Ví dụ các khâu trong động cơ đốt trong: Thanh truyền Piston Xylanh Van nạp Van thải Cam .... Mô hình động cơ đốt trong Khái niệm và định nghĩa Khâu Khâu có thể là một chi tiết máy hoặc một số chi tiết máy ghép cứng lại với nhau Khâu trục khuỷu Động cơ đốt trong Khâu thanh truyền Khâu piston Khái niệm và định nghĩa Bậc tự do của khâu Hai khâu để rời trong không gian có 2 6 khả năng chuyển động tương đối 1 độc lập, gọi là 6 bậc tự do (BTD) Hai khâu để rời trong mặt phẳng có 3 khả năng chuyển động tương đối y B độc lập, gọi là 3 bậc tự do 2 A yATrong cơ cấu, các khâu được liên kết động với nhau=> Nối động 1Nối động là gì ? 0 x xACó những kiểu nối động nào ? Khái niệm và định nghĩa Nối động Cho hai khâu tiếp xúc với nhau theo một quy cách xác định nhằm: Hạn chế bớt BTD tương đối Tạo chuyển động xác định giữa các khâu Khái niệm và định nghĩa Khớp động và thành phần khớp động Mỗi khớp động gồm hai thành phần khớp động Mặt cầu – mặt phẳng Mặt trụ – mặt phẳng Mặt phẳng – mặt phẳng Mặt cầu – mặt cầu Khái niệm và định nghĩa Phân loại khớp động Theo tính chất tiếp xúc Khớp cao: 2 thành phần khớp động tiếp xúc nhau theo điểm hoặc đường Khớp thấp: 2 thành phần khớp động tiếp xúc nhau theo mặt Theo số BTD bị hạn chế (số ràng buộc) Khớp loại i: hạn chế i BTDKhớp cao loại 1 Khớp cao loại 2 Khớp thấp loại 3 Khái niệm và định nghĩa Phân loại khớp động (tiếp) Khớp thấp loại 3 Khớp thấp loại 4 Khớp thấp loại 4 Khớp thấp loại 5 Khớp thấp loại 5 Khớp thấp loại 5 Khái niệm và định nghĩaNhận xét:Các khâu (gồm các chi tiết máy) cóhình dáng phức tạp với nhiều kíchthướcĐể nghiên cứu về chuyển động, tacó thể biểu diễn cơ cấu như thế nàocho thuận tiện ?Biểu diễn dưới dạng lược đồ cơ cấu Khái niệm và định nghĩa Lược đồ khớp động Dùng để biểu diễn các khớp động Khái niệm và định nghĩa Lược đồ khớp động (tiếp) Dùng để biểu diễn các khớp động Khái niệm và định nghĩa Lược đồ khâu Dùng để biểu diễn các thành phần khớp động trên khâu và vị trí tương quan giữa chúng Kích thước động Khái niệm và định nghĩa Chuỗi động và cơ cấu Chuỗi động: là tập hợp các khâu nối với nhau bằng các khớp động Cơ cấu: là chuỗi động, trong đó có một khâu lấy làm hệ quy chiếu (giá) 2 2 3 3 1 1 4 4 Chuỗi động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy: Chương 1 - TS. Nguyễn Bá Hưng Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Cơ khí Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot Chương 1Cấu trúc động học cơ cấu Giảngviên: TS. NguyễnBáHưng Tổng quan về cơ cấuMáy Nguồn năng lượng Cơ cấuCác chi tiết máyCác khâu Các khớp Cơ cấu Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền Nội dung chính bài học Mục tiêuPhân tích và tổng hợp cơ cấu về mặt cấu trúc động học Những khái niệm cần nắm được Chi tiết máy, khâu, khớp, chuỗi động và cơ cấu Bậc tự do của cơ cấu Nguyên lý hình thành cơ cấu, nhóm tĩnh định Những vấn đề mấu chốt Lập được lược đồ động học của một cơ cấu cho trước Xác định được số bậc tự do của một cơ cấu cho trước Lập/lựa chọn cấu trúc cơ cấu khi cho trước một số đặc điểm về chuyển động của khâu bị dẫn Khái niệm và định nghĩa Chi tiết máy (CTM) Một chi tiết máy là một bộ phận không thể tháo rời hơn nữa của máy Khái niệm và định nghĩa Khâu Bộ phận có chuyển động tương đối với bộ phận khác trong máy Ví dụ các khâu trong động cơ đốt trong: Thanh truyền Piston Xylanh Van nạp Van thải Cam .... Mô hình động cơ đốt trong Khái niệm và định nghĩa Khâu Khâu có thể là một chi tiết máy hoặc một số chi tiết máy ghép cứng lại với nhau Khâu trục khuỷu Động cơ đốt trong Khâu thanh truyền Khâu piston Khái niệm và định nghĩa Bậc tự do của khâu Hai khâu để rời trong không gian có 2 6 khả năng chuyển động tương đối 1 độc lập, gọi là 6 bậc tự do (BTD) Hai khâu để rời trong mặt phẳng có 3 khả năng chuyển động tương đối y B độc lập, gọi là 3 bậc tự do 2 A yATrong cơ cấu, các khâu được liên kết động với nhau=> Nối động 1Nối động là gì ? 0 x xACó những kiểu nối động nào ? Khái niệm và định nghĩa Nối động Cho hai khâu tiếp xúc với nhau theo một quy cách xác định nhằm: Hạn chế bớt BTD tương đối Tạo chuyển động xác định giữa các khâu Khái niệm và định nghĩa Khớp động và thành phần khớp động Mỗi khớp động gồm hai thành phần khớp động Mặt cầu – mặt phẳng Mặt trụ – mặt phẳng Mặt phẳng – mặt phẳng Mặt cầu – mặt cầu Khái niệm và định nghĩa Phân loại khớp động Theo tính chất tiếp xúc Khớp cao: 2 thành phần khớp động tiếp xúc nhau theo điểm hoặc đường Khớp thấp: 2 thành phần khớp động tiếp xúc nhau theo mặt Theo số BTD bị hạn chế (số ràng buộc) Khớp loại i: hạn chế i BTDKhớp cao loại 1 Khớp cao loại 2 Khớp thấp loại 3 Khái niệm và định nghĩa Phân loại khớp động (tiếp) Khớp thấp loại 3 Khớp thấp loại 4 Khớp thấp loại 4 Khớp thấp loại 5 Khớp thấp loại 5 Khớp thấp loại 5 Khái niệm và định nghĩaNhận xét:Các khâu (gồm các chi tiết máy) cóhình dáng phức tạp với nhiều kíchthướcĐể nghiên cứu về chuyển động, tacó thể biểu diễn cơ cấu như thế nàocho thuận tiện ?Biểu diễn dưới dạng lược đồ cơ cấu Khái niệm và định nghĩa Lược đồ khớp động Dùng để biểu diễn các khớp động Khái niệm và định nghĩa Lược đồ khớp động (tiếp) Dùng để biểu diễn các khớp động Khái niệm và định nghĩa Lược đồ khâu Dùng để biểu diễn các thành phần khớp động trên khâu và vị trí tương quan giữa chúng Kích thước động Khái niệm và định nghĩa Chuỗi động và cơ cấu Chuỗi động: là tập hợp các khâu nối với nhau bằng các khớp động Cơ cấu: là chuỗi động, trong đó có một khâu lấy làm hệ quy chiếu (giá) 2 2 3 3 1 1 4 4 Chuỗi động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thiết kế nguyên lý máy Thiết kế nguyên lý máy Nguyên lý máy Cấu trúc động học cơ cấu Cấu trúc cơ cấu phẳng Nguyên tắc hình thành cơ cấuGợi ý tài liệu liên quan:
-
124 trang 139 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý Chi tiết máy - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
230 trang 123 0 0 -
Đề tài: Nguyên lý và thiết bị trong nhà máy điện
20 trang 114 0 0 -
3 trang 61 0 0
-
140 trang 56 1 0
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 1 - ĐH Giao thông Vận Tải
28 trang 42 0 0 -
Bài Tập Lớn Nguyên Lý Máy - PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ XẾP LOẠI CƠ CẤU
10 trang 33 1 0 -
Giáo trình nguyên lý máy- Lê Cung
170 trang 32 0 0 -
Bài tập lớn: Nguyên lý máy - Đề 3
2 trang 31 0 0 -
Giáo trình Cơ khí kỹ thuật - Chủ biên: ThS. Nguyễn Quang Tuyến
189 trang 29 0 0