Danh mục

Bài giảng Thống kê doanh nghiệp (2017): Phần 2 - TS. Vũ Trọng Phong

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.52 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, "Bài giảng Thống kê doanh nghiệp (2017): Phần 2 - TS. Vũ Trọng Phong" tiếp tục trình bày những nội dung về khái niệm, phân loại và ý nghĩa của dãy số thời gian; các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển của hiện tượng; khái niệm, ý nghĩa, phân loại chỉ số trong thống kê; thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; thống kê lao động của doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp (2017): Phần 2 - TS. Vũ Trọng Phong HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG ---------------------------------------- KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 BỘ MÔN KINH TẾ BÀI GIẢNG THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP BÀI GIẢNGTHỐNG KÊ DOANH NGHIỆP Người biên soạn : TS. Vũ Trọng Phong Hà nội - 2017 1 CHƢƠNG 5 DÃY SỐ THỜI GIAN5.1. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của dãy số thời gian5.1.1. Khái niệm Mặt lượng của các hiện tượng kinh tế không ngừng biến động theo thời gian. Để nghiêncứu sự biến động này, người ta thường sử dụng dãy số thời gian. Dãy số thời gian là dãy các trịsố của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian. Ví dụ: doanh thu của một doanh nghiệp qua các năm như sau: Bảng 5.1 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Doanh thu 120 132 145 170 210 225 254 (tỷ đồng) - Thành phần dãy số thời gian: Mỗi dãy số thời gian có hai thành phần: thời gian và mứcđộ của chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu, trong đó: + Thời gian của dãy số : tuỳ theo mục đích nghiên cứu và chỉ tiêu biến đổi nhiều hay ítmà có thể biểu thị bằng ngày, tháng, năm. Độ dài giữa hai khoảng thời gian kế tiếp nhau gọi làkhoảng thời gian. Có trường hợp khoảng thời gian đều nhau, có trường hợp khoảng thời gian làkhông đều nhau. + Mức độ của chỉ tiêu về hiện tượng: được phản ánh bằng các trị số của chỉ tiêu gọi là cácmức độ của dãy số và nó có thể biểu diễn bằng số tuyệt đối, số tương đối hay số trung bình.5.1.2. Phân loại dãy số thời gian Căn cứ vào đặc điểm của yếu tố thời gian trong dãy số thì dãy số thời gian được chiathành 2 loại: + Dãy số thời kỳ: là dãy số phản ánh mặt lượng của hiện tượng qua từng thời kỳ, tức làdãy số phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu trong từng khoảng thời gian nhấtđịnh (năm, tháng, quý). Khoảng thời gian trong dãy số càng dài thì trị số của chỉ tiêu càng lớn vìthế có thể cộng các trị này với nhau để phản ánh mặt lượng của hiện tượng trong thời kỳ dài hơn.Ví dụ số liệu ở bảng 7.1 là dãy số thời kỳ phản ánh doanh thu của doanh nghiệp trong các năm từ2010 đến 2016. + Dãy số thời điểm: phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu tại các thời điểm nhấtđịnh. Mức độ của thời điểm sau thường bao gồm toàn bộ hoặc một bộ phận mức độ của thời điểmtrước đó. Vì vậy việc cộng các trị số của chỉ tiêu không phản ánh quy mô của hiện tượng. 82 Ví dụ: Có tài liệu về giá trị hàng hóa tồn kho của doanh nghiệp B vào những ngày đầutháng 1, 2, 3, 4 năm 2016 như sau: Bảng 5.2 Ngày 1/1 1/2 1/3 1/4 Giá trị hàng tồn kho 342 126 328 433 Các mức độ của dãy số trên chỉ phản ánh giá trị hàng hóa tồn kho vào ngày đầu tháng, cácngày khác trong tháng thì giá trị hàng tồn kho có thể thay đổi do việc xuất nhập hàng hóa thườngxuyên diễn ra trong quá trình kinh doanh. Các dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm được gọi là dãy số tuyệt đối. trên cơ sở các dãy sốtuyệt đối có thể xây dựng các dãy số tương đối hoặc dãy số bình quân, trong đó các mức độ củadãy số là các số tương đối hoặc các số bình quân.5.1.3. Ý nghĩa của dãy số thời gian Dãy số thời gian giúp cho thống kê nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiệntượng và tính qui luật của phát triển của hiện tượng theo thời gian, đồng thời để dự đoán mức độcủa hiện tượng trong tương lai.5.1.4 Yêu cầu đối với dãy số thời gian Để phản ánh một cách chính xác sự phát triển của hiện tượng theo thời gian thì khi xâydựng một dãy số thời gian phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ của trongdãy số. Cụ thể là nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua các thời gian khác nhau phải thốngnhất. Phạm vi của tổng thể nghiên cứu trước sau phải nhất trí. Các khoảng cách thời gian trongdãy số nên bằng nhau để tiện lợi cho việc tính toán.5.2. Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian5.2.1 Mức độ bình quân theo thời gian Mức độ bình quân theo thời gian là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ điển hình của hiệntượng trong toàn bộ khoảng thời gian nghiên cứu, hoặc từng giai đoạn nghiên cứu. Ký hiệu: y1, y2, ...,yn là các mức độ của dãy số thời gian y - Mức độ trung bình theo thời gian ...

Tài liệu được xem nhiều: