Bài giảng Thống kê kinh doanh: Phần 2 - ThS. Trương Thị Ánh Nguyệt
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.50 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thống kê kinh doanh: Phần 2 có nội dung trình bày về thống kê tài sản trong doanh nghiệp, thống kê giá thành sản phẩm, thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mời bạn đọc tham khảo nội dung phần 2 tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê kinh doanh: Phần 2 - ThS. Trương Thị Ánh Nguyệt CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.1- Ý nghĩa và nhiệm vụ của T/kê TSCĐ Khái niệm: TSCĐ là hình thức hiện vật của vốn cố định được doanh nghiệp sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời gian lâu dài. Đặc điểm của TSCĐ: TSCĐ tham gia nhiều lần vào chu kỳ SXKD ; Giá trị TSCĐ được phân bổ dần vào chi phí SX của doanh nghiệp. 4.1.1- Ý nghĩa thống kê TSCĐ - Giúp cho doanh nghiệp xác định được mức độ trang bị TSCĐ theo nhu cầu SX-KD và theo qui mô số lượng LĐ. - Doanh nghiệp nắm được thực trạng năng lực SX, tình hình trang bị kỹ thuật SX của doanh nghiệp. - Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ để có kế hoạch đầu tư hợp lý. 4.1.2- Nhiệm vụ thống kê TSCĐ Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp, thống kê TSCĐ là một công cụ, hổ trợ đắc lực cho công tác quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp. Để việc quản lý TSCĐ có hiệu quả, cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Tính các chỉ tiêu thống kê khối lượng, kết cấu, hiện trạng TSCĐ. - Thống kê tình hình biến động, tình hình trang bị TSCĐ cho người lao động. - Thống kê đánh giá phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ, qua đó đề ra biện pháp sử dụng có hiệu quả hơn TSCĐ. 4.2 Phân loại TSCĐ 4.2.1- Căn cứ theo hình thái biểu hiện, TSCĐ của doanh nghiệp được phân thành: a. TSCĐ hữu hình: Là những tài sản cố định chủ yếu có hình thái vật chất có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu 51 b. TSCĐ vô hình: Là những tài sản cố định không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. 4.2.2- Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của doanh nghiệp phân thành: a. TSCĐ tự có: TSCĐ được mua sắm, xây dựng hoặc hình thành bằng nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn tự bổ sung,.. TSCĐ được biếu, tặng thuộc quyền sở hữu cua doanh nghiệp b. TSCĐ đi thuê bao gồm: TSCĐ thuê hoạt động, TSCĐ thuê tài chính - TSCĐ đi thuê hoạt động: doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng theo các quy định trong hợp đồng thuê. Doanh nghiệp không có trích khấu hao đối với TSCĐ này, chi phí thuê TSCĐ được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. -TSCĐ thuê tài chính: doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý, sử dụng và trích khấu hao như đối với TSCĐ thuộc sở hữu của mình và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng thuê TSCĐ. c. TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng. d. TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nước. 4.2.3- Căn cứ vào trạng thái, TSCĐ của doanh nghiệp gồm: - TSCĐ đang hoạt động: Là những TSCĐ đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, hay các hoạt động khác của doanh nghiệp như hoạt động phúc lợi sự nghiệp, hay an ninh quốc phòng. - TSCĐ ngừng hoạt động: Là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh oanh, hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, nhưng hiện tại chưa đưa vào sử dụng đang được dự trữ để sử dụng cho kỳ sau - TSCĐ không cần dùng: Là những TSCĐ không còn sử dụng được cho sản xuất của doanh nghiệp, vì không còn phù hợp với qui trình sản xuất hiện nay của doanh nghiệp. Đánh giá tài sản cố định: a) Giá trị ban đầu hoàn toàn của TSCĐ: Là toàn bộ số tiền thực tế xí nghiệp đã bỏ ra để mua sắm, xây dựng TSCĐ, giá ban đầu hay còn gọi là nguyên giá TSCĐ. Giá ban đầu bao gồm giá mua hóa đơn, (giá xây dựng, giá cấp chuyển) và các chi phí khác trong quá trình thu mua trước khi đưa TSCĐ sử dụng được vào sản xuất kinh doanh trong kỳ ví dụ như vận chuyển, lắp đặt, bảo quản, chạy thở trước khi sử dụng. 52 Chỉ tiêu đánh giá này giúp cho ta xác định được tổng số tiền thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để mua sắm, xây dựng TSCĐ tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Ưu điểm: Cho biết được toàn bộ số vốn mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đầu tư vào TSCĐ tại thời điểm mua sắm và xây dựng. Là cơ sở để hạch toán và tính khấu hao. Nhược điểm: Cùng một loại TSCĐ, nhưng do thời kỳ mua sắm và xây dựng khác nhau nên chịu ảnh hưởng sự biến động của giá cả, gây khó khăn cho việc so sánh nghiên cứu các chỉ tiêu về tình hình sử dụng TSCĐ. b) Giá trị khôi phục hoàn toàn TSCĐ: Là nguyên giá (hay giá ban đầu) của TSCĐ mới nguyên sản xuất ở kỳ báo cáo, được dùng để đánh giá lại TSCĐ cùng loại đã được mua sắm ở các thời kỳ trước đó. Các TSCĐ giống nhau sẽ có giá khôi phục giống nhau, dù chúng được mua sắm và xây dựng vào các thời kỳ khác nhau và có nguyên giá hay giá ban đầu khác nhau. Chỉ tiêu này đánh giá tổng giá trị TSCĐ danh nghĩa còn lại tại thời điểm đánh giá sau khi đã trừ đi giá trị hao mòn lũy kế của chúng. Ưu điểm: phản ánh chính xác hiện trạng của TSCĐ Nhược điểm: chịu ảnh hưởng nhân tố giá cả không phản ánh chính xác quy mô TSCĐ trong doanh nghiệp. c) Giá trị ban đầu đã trừ đi hao mòn: Là giá của TSCĐ còn lại chưa chuyển vào giá trị sản phẩm, tức là giá ban đầu (giá khôi phục) đã trừ đi phần khấu hao khi sử dụng và được tính vào giá trị sản phẩm. Cách đánh giá này phản ánh toàn bộ số tiền doanh nghiệp bỏ ra để mua sắm, xây dựng TSCĐ hiện có của xí nghiệp từ những thời kỳ trước, được tính lại theo giá khôi phục hoàn toàn trong kỳ báo cáo ở trình trạng mới nguyên. Ưu điểm: cho biết số tiền cần thiết, để doanh nghiệp trang bị lại toàn bộ TSCĐ hiện có, trong điều kiện mới nguyên ở thời kỳ đánh giá lại. Nhược điểm: không thấy được hiện trạng TSCĐ cũ hay mới d) Giá trị khôi phục đã trừ đi hao mòn: Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá trị TSCĐ thực tế còn lại, tại thời điểm đánh giá sau khi trừ đi giá trị hao mòn, có nghĩa là lấy giá trị TSCĐ theo giá khôi phục hoàn toàn trừ đi phần đã hao mòn. 53 Ưu điểm: phản ánh đúng đắn nhất hiện trạng TSCĐ, vì theo phương pháp này giá trị TSCĐ đã loại trừ cả hao mòn hữu hình, và hao mòn vô hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê kinh doanh: Phần 2 - ThS. Trương Thị Ánh Nguyệt CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 4.1- Ý nghĩa và nhiệm vụ của T/kê TSCĐ Khái niệm: TSCĐ là hình thức hiện vật của vốn cố định được doanh nghiệp sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời gian lâu dài. Đặc điểm của TSCĐ: TSCĐ tham gia nhiều lần vào chu kỳ SXKD ; Giá trị TSCĐ được phân bổ dần vào chi phí SX của doanh nghiệp. 4.1.1- Ý nghĩa thống kê TSCĐ - Giúp cho doanh nghiệp xác định được mức độ trang bị TSCĐ theo nhu cầu SX-KD và theo qui mô số lượng LĐ. - Doanh nghiệp nắm được thực trạng năng lực SX, tình hình trang bị kỹ thuật SX của doanh nghiệp. - Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ để có kế hoạch đầu tư hợp lý. 4.1.2- Nhiệm vụ thống kê TSCĐ Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp, thống kê TSCĐ là một công cụ, hổ trợ đắc lực cho công tác quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp. Để việc quản lý TSCĐ có hiệu quả, cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Tính các chỉ tiêu thống kê khối lượng, kết cấu, hiện trạng TSCĐ. - Thống kê tình hình biến động, tình hình trang bị TSCĐ cho người lao động. - Thống kê đánh giá phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ, qua đó đề ra biện pháp sử dụng có hiệu quả hơn TSCĐ. 4.2 Phân loại TSCĐ 4.2.1- Căn cứ theo hình thái biểu hiện, TSCĐ của doanh nghiệp được phân thành: a. TSCĐ hữu hình: Là những tài sản cố định chủ yếu có hình thái vật chất có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu 51 b. TSCĐ vô hình: Là những tài sản cố định không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. 4.2.2- Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của doanh nghiệp phân thành: a. TSCĐ tự có: TSCĐ được mua sắm, xây dựng hoặc hình thành bằng nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn tự bổ sung,.. TSCĐ được biếu, tặng thuộc quyền sở hữu cua doanh nghiệp b. TSCĐ đi thuê bao gồm: TSCĐ thuê hoạt động, TSCĐ thuê tài chính - TSCĐ đi thuê hoạt động: doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng theo các quy định trong hợp đồng thuê. Doanh nghiệp không có trích khấu hao đối với TSCĐ này, chi phí thuê TSCĐ được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. -TSCĐ thuê tài chính: doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý, sử dụng và trích khấu hao như đối với TSCĐ thuộc sở hữu của mình và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng thuê TSCĐ. c. TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng. d. TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nước. 4.2.3- Căn cứ vào trạng thái, TSCĐ của doanh nghiệp gồm: - TSCĐ đang hoạt động: Là những TSCĐ đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, hay các hoạt động khác của doanh nghiệp như hoạt động phúc lợi sự nghiệp, hay an ninh quốc phòng. - TSCĐ ngừng hoạt động: Là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh oanh, hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, nhưng hiện tại chưa đưa vào sử dụng đang được dự trữ để sử dụng cho kỳ sau - TSCĐ không cần dùng: Là những TSCĐ không còn sử dụng được cho sản xuất của doanh nghiệp, vì không còn phù hợp với qui trình sản xuất hiện nay của doanh nghiệp. Đánh giá tài sản cố định: a) Giá trị ban đầu hoàn toàn của TSCĐ: Là toàn bộ số tiền thực tế xí nghiệp đã bỏ ra để mua sắm, xây dựng TSCĐ, giá ban đầu hay còn gọi là nguyên giá TSCĐ. Giá ban đầu bao gồm giá mua hóa đơn, (giá xây dựng, giá cấp chuyển) và các chi phí khác trong quá trình thu mua trước khi đưa TSCĐ sử dụng được vào sản xuất kinh doanh trong kỳ ví dụ như vận chuyển, lắp đặt, bảo quản, chạy thở trước khi sử dụng. 52 Chỉ tiêu đánh giá này giúp cho ta xác định được tổng số tiền thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để mua sắm, xây dựng TSCĐ tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Ưu điểm: Cho biết được toàn bộ số vốn mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đầu tư vào TSCĐ tại thời điểm mua sắm và xây dựng. Là cơ sở để hạch toán và tính khấu hao. Nhược điểm: Cùng một loại TSCĐ, nhưng do thời kỳ mua sắm và xây dựng khác nhau nên chịu ảnh hưởng sự biến động của giá cả, gây khó khăn cho việc so sánh nghiên cứu các chỉ tiêu về tình hình sử dụng TSCĐ. b) Giá trị khôi phục hoàn toàn TSCĐ: Là nguyên giá (hay giá ban đầu) của TSCĐ mới nguyên sản xuất ở kỳ báo cáo, được dùng để đánh giá lại TSCĐ cùng loại đã được mua sắm ở các thời kỳ trước đó. Các TSCĐ giống nhau sẽ có giá khôi phục giống nhau, dù chúng được mua sắm và xây dựng vào các thời kỳ khác nhau và có nguyên giá hay giá ban đầu khác nhau. Chỉ tiêu này đánh giá tổng giá trị TSCĐ danh nghĩa còn lại tại thời điểm đánh giá sau khi đã trừ đi giá trị hao mòn lũy kế của chúng. Ưu điểm: phản ánh chính xác hiện trạng của TSCĐ Nhược điểm: chịu ảnh hưởng nhân tố giá cả không phản ánh chính xác quy mô TSCĐ trong doanh nghiệp. c) Giá trị ban đầu đã trừ đi hao mòn: Là giá của TSCĐ còn lại chưa chuyển vào giá trị sản phẩm, tức là giá ban đầu (giá khôi phục) đã trừ đi phần khấu hao khi sử dụng và được tính vào giá trị sản phẩm. Cách đánh giá này phản ánh toàn bộ số tiền doanh nghiệp bỏ ra để mua sắm, xây dựng TSCĐ hiện có của xí nghiệp từ những thời kỳ trước, được tính lại theo giá khôi phục hoàn toàn trong kỳ báo cáo ở trình trạng mới nguyên. Ưu điểm: cho biết số tiền cần thiết, để doanh nghiệp trang bị lại toàn bộ TSCĐ hiện có, trong điều kiện mới nguyên ở thời kỳ đánh giá lại. Nhược điểm: không thấy được hiện trạng TSCĐ cũ hay mới d) Giá trị khôi phục đã trừ đi hao mòn: Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá trị TSCĐ thực tế còn lại, tại thời điểm đánh giá sau khi trừ đi giá trị hao mòn, có nghĩa là lấy giá trị TSCĐ theo giá khôi phục hoàn toàn trừ đi phần đã hao mòn. 53 Ưu điểm: phản ánh đúng đắn nhất hiện trạng TSCĐ, vì theo phương pháp này giá trị TSCĐ đã loại trừ cả hao mòn hữu hình, và hao mòn vô hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thống kê kinh doanh Thống kê kinh doanh Phần 2 Thống kê kết quả sản xuất Thống kê lao động Thu nhập của lao động Thống kê tài sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thống kê lao động: Phần 2
78 trang 43 0 0 -
Giáo trình Thống kê lao động: Phần 1
69 trang 38 0 0 -
Giáo trình Thống kê kinh doanh (Dành cho các ngành: Trình độ cao đẳng)
194 trang 30 0 0 -
117 trang 29 1 0
-
50 trang 25 0 0
-
KPI chuyên viên Quản trị nhân sự - LĐTL
3 trang 24 0 0 -
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Kế toán) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
145 trang 19 0 0 -
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
63 trang 19 0 0 -
Bài giảng Thống kê kinh doanh - Trường ĐH Hoa Sen
88 trang 18 0 0 -
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp nông nghiệp: Phần 1
59 trang 18 0 0