Bài giảng Thống kê kinh doanh - Trường ĐH Hoa Sen
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.93 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Bài giảng Thống kê kinh doanh được biên soạn gồm các nội dung chính sau: thống kê mô tả - thu thập và khám phá dữ liệu; trình bày và mô tả dữ liệu định tính; trình bày và mô tả dữ liệu định lượng; tính ngẫu nhiên và xác suất; các công thức tính xác suất;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê kinh doanh - Trường ĐH Hoa Sen TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN BỘ MÔN KHOA HỌC TỔNG QUÁT --------------------------------BÀI GIẢNG THỐNG KÊ KINH DOANH (Giáo trình lưu hành nội bộ) Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 Trang 1 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ KINH DOANH (Năm học 2020 – 2021. Trường Đại học Hoa Sen) PHẦN I. THỐNG KÊ MÔ TẢ - THU THẬP VÀ KHÁM PHÁ DỮ LIỆU I.1. THU THẬP DỮ LIỆU1. Thống kê là gì?Thống kê là một hệ thống các phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày sốliệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phântích, dự đoán và ra quyết định.Như vậy, thống kê có hai lĩnh vực: - Thống kê mô tả: Bao gồm các phương pháp thu thập, trình bày dữ liệu và tính toán các đặc trưng nhằm mô tả đối tượng nghiên cứu. - Thống kê suy diễn: Bao gồm các phương pháp mô hình hoá trên các dữ liệu quansát để đưa ra các suy diễn về tập hợp các đơn vị được nghiên cứu.Thống kê kinh doanh là một môn học thuộc thống kê học, nghiên cứu hệ thống cácphương pháp thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lượng) của những hiện tượngsố lớn trong lĩnh vực kinh doanh để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng(mặt chất) trong những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.Thống kê kinh doanh là khoa học về ra quyết định khi đối mặt với sự không chắc chắnvà được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như: phân tích tài chính, kinh tế lượng, kiểm toán,sản xuất và hoạt động, nghiên cứu tiếp thị, … Nó cung cấp kiến thức và kỹ năng để giảithích và sử dụng các kỹ thuật thống kê trong các ứng dụng kinh doanh.2. Các khái niệm cơ bản2.1. Tổng thể, đơn vị tổng thể, mẫuTổng thể thống kê (hay tổng thể - population) là tập hợp tất các các đối tượng mà tanghiên cứu. Các đơn vị (hay phần tử - elements) tạo thành tổng thể được gọi là đơn vịtổng thể. Mẫu (sample) là một bộ phận lấy ra từ tổng thể.Ví dụ 1. Khi nghiên cứu đặc điểm của nhóm khách hàng sử dụng một loại sản phẩmnào đó trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Tp. HCM) ta chọn ra 500 khách hàngđang sử dụng sản phẩm đó tại Tp. HCM. Cho biết tổng thể, đơn vị tổng thể và mẫu.2.2 BiếnBiến là đặc điểm của đơn vị tổng thể, được chia thành hai loại: - Biến định tính (categorical/qualitative variable): Thể hiện tính chất của đơn vịđược khảo sát; - Biến định lượng (Quantitative variable): Thể hiện bằng các con số.Ví dụ 2. a) Khi nghiên cứu đặc điểm của khách hàng, có các biến: giới tính, tuổi, nghềnghiệp, thu nhập, …b) Khi nghiên cứu các doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp có thể nghiên cứu trên các biếnnhư: số lượng công nhân, vốn cố định, vốn lưu động, giá trị sản xuất, … Trang 2Một số biến có thể đồng thời là biến định tính và biến định lượng. Chẳng hạn, “tuổi” làbiến định lượng vì nó thể hiện bằng con số. Tuy nhiên, nếu chúng ta phân loại tuổithành 4 nhóm: trẻ em, thiếu niên, thanh niên, người già thì nó lại là biến định tính.2.3 Dữ liệuDữ liệu là kết quả quan sát được của các biến, giá trị nhận được có thể thay đổi từ đơnvị này sang đơn vị khác.Dữ liệu cũng được phân biệt thành hai loại: - Dữ liệu định tính; - Dữ liệu định lượng.Các doanh nghiệp luôn dựa vào nguồn dữ liệu để lập kế hoạch và nâng cao hiệu quảkinh doanh. Tất cả các dữ liệu được thu thập trong một nghiên cứu cụ thể được gọi làbộ dữ liệu (data warehouses).Dữ liệu được thu thập để ghi lại các giao dịch của công ty còn được gọi là dữ liệu giaodịch (transactional data). Quá trình sử dụng dữ liệu giao dịch nhằm để đưa ra các quyếtđịnh hoặc phân tích dự báo (data mining/predictive analytics).Dữ liệu thường được trình bày dưới dạng bảng. Mỗi dòng là một đơn vị tổng thể màchúng ta cần phải quan sát, thu thập. Mỗi biến của đơn vị tổng thể được thể hiện trongmột cột.Ví dụ 3. Đây là một bảng dữ liệu:Bộ dữ liệu cũng có thể được chia thành nhiều bảng có mối liên hệ với nhau. Ví dụ: Trang 3Ba bảng trên có mối liên hệ với nhau. Chúng ta có thể nhìn vào các khách hàng đề tìmnhững sản phẩm mà họ đã mua, hoặc cũng có thể nhìn vào một sản phẩm để tìm kháchhàng đã mua nó.2.4. Nguồn dữ liệuKhi nghiên cứu, ta có thể sử dụng các dữ liệu từ những nguồn có sẵn, đã được công bốhoặc chưa công bố, hay có thể tự mình đi thu thập dữ liệu mới. - Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu từ nguồn có sẵn, thường đã qua tổng hợp, xử lí. - Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu.Ví dụ 4. Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của việc đi làm thêm đối với kết quả học tập, thìđâu là nguồn dữ liệu thứ cấp, đâu là nguồn dữ liệu sơ cấp? a) Nguồn dữ liệu thứ cấp khá đa dạng, có thể là: - Các báo cáo nội bộ cơ quan, doanh nghiệp: các số liệu báo cáo về tình hình sảnxuất, tiêu thụ, tài chính,… - Các số liệu của Cơ quan Thống kê nhà nước, Cơ quan Chính phủ: dân số, việclàm, mức sống dân cư, tài nguy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê kinh doanh - Trường ĐH Hoa Sen TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN BỘ MÔN KHOA HỌC TỔNG QUÁT --------------------------------BÀI GIẢNG THỐNG KÊ KINH DOANH (Giáo trình lưu hành nội bộ) Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 Trang 1 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ KINH DOANH (Năm học 2020 – 2021. Trường Đại học Hoa Sen) PHẦN I. THỐNG KÊ MÔ TẢ - THU THẬP VÀ KHÁM PHÁ DỮ LIỆU I.1. THU THẬP DỮ LIỆU1. Thống kê là gì?Thống kê là một hệ thống các phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày sốliệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phântích, dự đoán và ra quyết định.Như vậy, thống kê có hai lĩnh vực: - Thống kê mô tả: Bao gồm các phương pháp thu thập, trình bày dữ liệu và tính toán các đặc trưng nhằm mô tả đối tượng nghiên cứu. - Thống kê suy diễn: Bao gồm các phương pháp mô hình hoá trên các dữ liệu quansát để đưa ra các suy diễn về tập hợp các đơn vị được nghiên cứu.Thống kê kinh doanh là một môn học thuộc thống kê học, nghiên cứu hệ thống cácphương pháp thu thập, xử lý và phân tích các con số (mặt lượng) của những hiện tượngsố lớn trong lĩnh vực kinh doanh để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng(mặt chất) trong những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.Thống kê kinh doanh là khoa học về ra quyết định khi đối mặt với sự không chắc chắnvà được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như: phân tích tài chính, kinh tế lượng, kiểm toán,sản xuất và hoạt động, nghiên cứu tiếp thị, … Nó cung cấp kiến thức và kỹ năng để giảithích và sử dụng các kỹ thuật thống kê trong các ứng dụng kinh doanh.2. Các khái niệm cơ bản2.1. Tổng thể, đơn vị tổng thể, mẫuTổng thể thống kê (hay tổng thể - population) là tập hợp tất các các đối tượng mà tanghiên cứu. Các đơn vị (hay phần tử - elements) tạo thành tổng thể được gọi là đơn vịtổng thể. Mẫu (sample) là một bộ phận lấy ra từ tổng thể.Ví dụ 1. Khi nghiên cứu đặc điểm của nhóm khách hàng sử dụng một loại sản phẩmnào đó trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Tp. HCM) ta chọn ra 500 khách hàngđang sử dụng sản phẩm đó tại Tp. HCM. Cho biết tổng thể, đơn vị tổng thể và mẫu.2.2 BiếnBiến là đặc điểm của đơn vị tổng thể, được chia thành hai loại: - Biến định tính (categorical/qualitative variable): Thể hiện tính chất của đơn vịđược khảo sát; - Biến định lượng (Quantitative variable): Thể hiện bằng các con số.Ví dụ 2. a) Khi nghiên cứu đặc điểm của khách hàng, có các biến: giới tính, tuổi, nghềnghiệp, thu nhập, …b) Khi nghiên cứu các doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp có thể nghiên cứu trên các biếnnhư: số lượng công nhân, vốn cố định, vốn lưu động, giá trị sản xuất, … Trang 2Một số biến có thể đồng thời là biến định tính và biến định lượng. Chẳng hạn, “tuổi” làbiến định lượng vì nó thể hiện bằng con số. Tuy nhiên, nếu chúng ta phân loại tuổithành 4 nhóm: trẻ em, thiếu niên, thanh niên, người già thì nó lại là biến định tính.2.3 Dữ liệuDữ liệu là kết quả quan sát được của các biến, giá trị nhận được có thể thay đổi từ đơnvị này sang đơn vị khác.Dữ liệu cũng được phân biệt thành hai loại: - Dữ liệu định tính; - Dữ liệu định lượng.Các doanh nghiệp luôn dựa vào nguồn dữ liệu để lập kế hoạch và nâng cao hiệu quảkinh doanh. Tất cả các dữ liệu được thu thập trong một nghiên cứu cụ thể được gọi làbộ dữ liệu (data warehouses).Dữ liệu được thu thập để ghi lại các giao dịch của công ty còn được gọi là dữ liệu giaodịch (transactional data). Quá trình sử dụng dữ liệu giao dịch nhằm để đưa ra các quyếtđịnh hoặc phân tích dự báo (data mining/predictive analytics).Dữ liệu thường được trình bày dưới dạng bảng. Mỗi dòng là một đơn vị tổng thể màchúng ta cần phải quan sát, thu thập. Mỗi biến của đơn vị tổng thể được thể hiện trongmột cột.Ví dụ 3. Đây là một bảng dữ liệu:Bộ dữ liệu cũng có thể được chia thành nhiều bảng có mối liên hệ với nhau. Ví dụ: Trang 3Ba bảng trên có mối liên hệ với nhau. Chúng ta có thể nhìn vào các khách hàng đề tìmnhững sản phẩm mà họ đã mua, hoặc cũng có thể nhìn vào một sản phẩm để tìm kháchhàng đã mua nó.2.4. Nguồn dữ liệuKhi nghiên cứu, ta có thể sử dụng các dữ liệu từ những nguồn có sẵn, đã được công bốhoặc chưa công bố, hay có thể tự mình đi thu thập dữ liệu mới. - Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu từ nguồn có sẵn, thường đã qua tổng hợp, xử lí. - Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu.Ví dụ 4. Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của việc đi làm thêm đối với kết quả học tập, thìđâu là nguồn dữ liệu thứ cấp, đâu là nguồn dữ liệu sơ cấp? a) Nguồn dữ liệu thứ cấp khá đa dạng, có thể là: - Các báo cáo nội bộ cơ quan, doanh nghiệp: các số liệu báo cáo về tình hình sảnxuất, tiêu thụ, tài chính,… - Các số liệu của Cơ quan Thống kê nhà nước, Cơ quan Chính phủ: dân số, việclàm, mức sống dân cư, tài nguy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thống kê kinh doanh Thống kê kinh doanh Chuẩn hoá dữ liệu Mô hình hóa xác suất Phép toán đối với biến cố Đại lượng ngẫu nhiên Phân phối nhị thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 6: Kiểm định giả thuyết thống kê (Trường ĐH Thương mại)
58 trang 107 0 0 -
31 trang 69 0 0
-
Giáo trình Xác suất và thống kê: Phần 1 (Tái bản lần thứ mười)
79 trang 62 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - Ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế: Phần 1
187 trang 45 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Xác suất thống kê năm 2020 - Đề số 07 (18/07/2020)
1 trang 42 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Phần 1 - Trường ĐH Kinh tế Nghệ An
77 trang 39 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Xác suất và thống kê toán: Hướng dẫn giải bài tập - Phần 1
106 trang 33 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Chương 3: Một số phân phối xác suất thông dụng
48 trang 33 0 0 -
Bài giảng GIS ứng dụng (dùng cho học viên cao học) - Trần Quốc Bình
0 trang 32 0 0