Danh mục

Bài giảng Thống kê kinh doanh và kinh tế - Chương 1: Giới thiệu về thống kê

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 458.77 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thống kê kinh doanh và kinh tế - Chương 1: Giới thiệu về thống kê, cung cấp cho người học những kiến thức như Thống kê là gì; Các khái niệm cơ bản; Các loại thang đo trong thống kê; Các nguồn dữ liệu; Các loại dữ liệu dùng trong thống kê; Một số phần mềm phân tích thống kê. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê kinh doanh và kinh tế - Chương 1: Giới thiệu về thống kêTHỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ 1 Chương 1 GIỚI THIỆU VỀ THỐNG KÊ1. Thống kê là gì?2. Các khái niệm cơ bản3. Các loại thang đo trong thống kê4. Các nguồn dữ liệu5. Các loại dữ liệu dùng trong thống kê6. Một số phần mềm phân tích thống kê 2 1.1. Thống kê học là gì ? Thống kê học là một môn khoa học về: thu thập,tổ chức, trình bày, phân tích và diễn giải dữ liệuvề các hiện tượng số lớn trong các lĩnh vực để trợ giúpcác cấp quản lý ra quyết định. 3 * 1.2. Một số khái niệm cơ bản Đơn vị tổng thể: là một đơn vị của tổng thể, trên đódữ liệu được thu thập làm cơ sở cho việc nghiên cứuthống kê về hiện tượng. Ví dụ:- Khi nghiên cứu khiếm khuyết của một loại sản phẩm,một đơn vị tổng thể là một sản phẩm.- Khi nghiên cứu đơn thư khiếu nại của khách hàng vềsản phẩm, một đơn thư khiếu nại là một đơn vị tổngthể. 4 * 1.2. Một số khái niệm cơ bảnTổng thể: là tập hợp tất cả các đơn vị tổng thể có chungcác đặc điểm xác định một hiện tượng nghiên cứu. Đơn vị tổng Tổng thể thể Ví dụ: - Tổng thể các sản phẩm trong một kho hàng. - Tổng thể khách hàng có thể có của một loại sản phẩm. 5 * 1.2. Một số khái niệm cơ bảnTiêu thức: là khái niệm chỉ một đặc điểm nào đó trênđơn vị tổng thể được chọn làm cơ sở để thu thập dữliệu và nhận thức hiện tượng nghiên cứu. Phân loại tiêu thức Tiêu thức Tiêu thức định lượng định tính Biểu hiện của tiêu thức định lượng gọi là lượng biến. * Lượng biến Lượng biến Lượng biến rời rạc liên tục- Lượng biến rời rạc: Ví dụ: số thành viên trong hộ, số xe máy sở hữu...  Là lượng biến chỉ nhận những giá trị nguyên.- Lượng biến liên tục: Ví dụ: mức thu nhập, tiền lương, chi phí sản xuất...  Là lượng biến có khả năng nhận mọi giá trị trên trụcsố. 7 * 1.3. Các loại thang đo trong thống kê Thang đo Thang đo Thang đo Thang danh định thứ bậc khoảng đo tỉ lệ- Thang đo danh định: Ví dụ: giới tính, số nhà, số xe… Chỉ thể hiện danh tính, thực hiện phép đếm, khôngthực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.- Thang đo thứ bậc:Ví dụ: mức độ ưa thích một loại sản phẩm… Thể hiện thứ bậc hơn, kém, cao, thấp với khoảngcách không đều. Dữ liệu trên thang đo này chỉ làmđược phép tính so sánh. 8 * 1.3. Các loại thang đo trong thống kê- Thang đo khoảng: Ví dụ: điểm ưa thích sản phẩm, nhiệt độ ... Thể hiện rõ độ hơn kém với khoảng cách đều nhưngkhông có số 0 tuyệt đối. Quan hệ tỉ lệ giữa các con sốtrên thang đo này không bảo đảm ý nghĩa.- Thang đo tỉ lệ: Ví dụ: mức thu nhập, số khuyết tật của SP… Thể hiện rõ độ hơn kém với khoảng cách đều và có số0 tuyệt đối. Dữ liệu trên thang đo này làm được mọiphép tính với đầy đủ ý nghĩa. 9 * 1.4. Các nguồn dữ liệu Nguồn dữ liệu Dữ liệu sơ cấp Dữ liệu thứ cấp - Dữ liệu sơ cấp: Là loại dữ liệu thu thập trực tiếp từđối tượng nghiên cứu. - Dữ liệu thứ cấp: Là loại dữ liệu được thu thập từ các nguồn tài liệu có sẵn (sổ sách của các tổ chức, doanh nghiệp, các tập san, niên giám thống kê…). *10 1.5. Các loại dữ liệu dùng trong thống kê1.5.1. Xét theo phạm vi thu thập: Dữ liệu Dữ liệu tổng mẫu thể- Dữ liệu tổng thể: Là dữ liệu thu thập trên tất cả cácđơn vị tổng thể.- Dữ liệu mẫu: Là dữ liệu thu thập trên tập con cácđơn vị tổng thể được chọn ra từ tổng thể. *11 1.5. Các loại dữ liệu dùng trong thống kê1.5.2. Xét theo đối tượng nghiên cứu Dữ liệu chéo Dữ liệu thời gian Dữ liệu bảng - Dữ liệu chéo: Được thu thập theo các tiêu thức phụcvụ việc nghiên cứu hiện tượng, trên từng đơn vị tổngthể, tại một thời gian nhất định. - Dữ liệu thời gian: Là dữ liệu về một hiện tượng nghiêncứu được thu thập ở nhiều thời gian khác nhau.- Dữ liệu bảng : Là loại dữ liệu kết hợp của dữ liệu chéovà dữ liệu thời gian. *12Dữ liệu chéo về các đơn thư khiếu nại của khách hàngĐơn Tuổi Giới Gía trị Số ngày Loại Yêu cầuthư KH tính KH SP(tr.đ) B.hành sự cố của KH1 22 Nữ 2,5 72 Kêu B.T2 26 Nam 1,8 24 Bể Đổi3 25 Nam 12,5 37 Rỉ Đổi4 27 Nữ 4,5 13 Nứt B.T5 26 Nữ 2,8 58 Cháy B.T6 26 Nữ 6,4 64 Hỏng B.T7 25 Nam 10,2 45 Kêu Sửa8 27 Nữ 3,5 81 Nứt Đổi9 26 Nam 6,8 69 Hỏng B.T10 48 Nữ 5,5 21 Rỉ Đổi11 26 Nam 4,7 12 Bể Sửa12 25 Nam 8,2 48 Kêu Đổi13 26 Nam 9,1 57 Rỉ Sửa * ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: