![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Thống kê lao động: Phần 2 - Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 bài giảng "Thống kê lao động" sẽ trình bày nội dung kiến thức về: Thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp và trong cơ quan, tổ chức nhà nước; Thống kê tiền lương trong doanh nghiệp và trong cơ quan, tổ chức nhà nước. Cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết nhé các bạn!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê lao động: Phần 2 - Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội lOMoARcPSD|16991370 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG CHƯƠNG 4THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP VÀ TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC NHÀ NƯỚCA. Mục tiêu của chương 4: Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: - Trình bày được khái niệm năng suất lao động và tăng năng suất lao động. - Thành lập được công thức tính mức năng suất lao động xã hội, năng suất laođộng cá biệt, năng suất lao động bình quân theo phương pháp thuận và nghịch. - Vận dụng tính toán đúng các mức năng suất lao động trong doanh nghiệp vàtrong cơ quan, tổ chức nhà nước. - Trình bày được ý nghĩa của tăng năng suất lao động. - Trình bày được phương pháp phân tích sự biến động năng suất lao động thôngqua các chỉ số năng suất lao động hiện vật và chỉ số năng suất lao động giá trị. - Phân tích được sự ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu năng suất lao độngbình quân trong doanh nghiệp và trong cơ quan, tổ chức nhà nước. - Vận dụng được cơ sở lý thuyết để tính toán được các chỉ tiêu thông thống kênăng suất lao động trong doanh nghiệp và trong cơ quan, tổ chức nhà nước qua các bàitập thực hành.B. Nội dung chương 4:4.1. Một số vấn đề chung về năng suất lao động 4.1.1. Khái niệm năng suất lao động Phần lớn các nhà quản trị, quản lý đều cho rằng năng suất lao động là hiệu quả củalao động và khả năng của sức sản xuất. Mặt khác, hiệu suất của lao động thường thể hiệnở lượng giá trị sử dụng mà lao động đã sáng tạo trong một khoảng thời gian nhất định. Năng suất là thước đo mức độ hiệu quả do con người và các đơn vị, tổ chức,doanh nghiệp chuyển đổi nguồn lực sản xuất (ví dụ như lao động và vốn) để tạo ra sảnphẩm là hàng hóa và dịch vụ cho xã hội. Trong số các phương pháp đo lường năng suấtnhư năng suất đa yếu tố hoặc năng suất vốn, năng suất lao động là chỉ tiêu đặc biệt quantrọng trong phân tích kinh tế và thống kê của một quốc gia. Trang 126 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG Năng suất lao động phản ánh năng lực tạo ra của cải, hiệu suất của lao động cụ thểtrong quá trình sản xuất, đo bằng số sản phẩm hay lượng giá trị tạo ra trong một đơn vịthời gian, hay lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Năngsuất lao động thể hiện tính chất và trình độ tiến bộ của một tổ chức, đơn vị sản xuất, haycủa một phương thức sản xuất; là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sức cạnhtranh của doanh nghiệp, của cơ quan, tổ chức và của nền kinh tế. Năng suất lao động là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp xác định kết quả lao động có íchcủa người làm việc, được tính bằng số sản phẩm có ích sản xuất ra trên một đơn vị thờigian hoặc bằng lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Như vậy, năng suất lao động được tính bằng quan hệ so sánh giữa kết quả đầu racủa quá trình làm việc của người lao động (dưới dạng hiện vật hoặc giá trị) với hao phícác yếu tố đầu vào để tạo ra kết quả đó (hao phí về lao động hoặc thời gian lao động). Kết quả đầu ra của quá trình lao động có thể là những sản phẩm hiện vật hoặcnhững giá trị tính bằng tiền hay những nhiệm vụ chính trị mà người lao động thực hiệnđược trong quá trình lao động trong một khoảng thời gian nhất định. Hao phí nguồn lực đầu vào để tạo ra lượng kết quả đầu ra có thể được tính lànhững hao phí về mặt lao động hoặc hao phí về mặt thời gian cần thiết để người lao độngthực hiện được lượng kết quả lao động đó. Năng suất lao động cao hay thấp đánh dấu trình độ phát triển của một xã hội quacác giai đoạn phát triển khác nhau. Sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của một quốc giakhông thể được xem xét một cách độc lập, tách biệt với tăng hiệu quả và tăng năng suấtlao động. 4.1.2. Nhiệm vụ của thống kê năng suất lao động Thống kê năng suất lao động có nhiệm vụ sau: Nghiên cứu các phương pháp và tổ chức thu thập số liệu để nghiên cứu năng suấtlao động phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức nhà nướctrong mỗi thời kỳ thống kê. Tính toán các chỉ tiêu năng suất lao động trong phạm vi từng doanh nghiệp, từngngành cũng như toàn nền kinh tế quốc dân. Phân tích biến động, tình hình hoàn thành kế hoạch tăng năng suất lao động, chỉ rõảnh hưởng của các nhân tố đến năng suất lao động cũng như ảnh hưởng của tăng năngsuất lao động đến tăng sản phẩm xã hội, GDP cũng như các chỉ tiêu khác. Trang 127 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê lao động: Phần 2 - Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội lOMoARcPSD|16991370 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG CHƯƠNG 4THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP VÀ TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC NHÀ NƯỚCA. Mục tiêu của chương 4: Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: - Trình bày được khái niệm năng suất lao động và tăng năng suất lao động. - Thành lập được công thức tính mức năng suất lao động xã hội, năng suất laođộng cá biệt, năng suất lao động bình quân theo phương pháp thuận và nghịch. - Vận dụng tính toán đúng các mức năng suất lao động trong doanh nghiệp vàtrong cơ quan, tổ chức nhà nước. - Trình bày được ý nghĩa của tăng năng suất lao động. - Trình bày được phương pháp phân tích sự biến động năng suất lao động thôngqua các chỉ số năng suất lao động hiện vật và chỉ số năng suất lao động giá trị. - Phân tích được sự ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu năng suất lao độngbình quân trong doanh nghiệp và trong cơ quan, tổ chức nhà nước. - Vận dụng được cơ sở lý thuyết để tính toán được các chỉ tiêu thông thống kênăng suất lao động trong doanh nghiệp và trong cơ quan, tổ chức nhà nước qua các bàitập thực hành.B. Nội dung chương 4:4.1. Một số vấn đề chung về năng suất lao động 4.1.1. Khái niệm năng suất lao động Phần lớn các nhà quản trị, quản lý đều cho rằng năng suất lao động là hiệu quả củalao động và khả năng của sức sản xuất. Mặt khác, hiệu suất của lao động thường thể hiệnở lượng giá trị sử dụng mà lao động đã sáng tạo trong một khoảng thời gian nhất định. Năng suất là thước đo mức độ hiệu quả do con người và các đơn vị, tổ chức,doanh nghiệp chuyển đổi nguồn lực sản xuất (ví dụ như lao động và vốn) để tạo ra sảnphẩm là hàng hóa và dịch vụ cho xã hội. Trong số các phương pháp đo lường năng suấtnhư năng suất đa yếu tố hoặc năng suất vốn, năng suất lao động là chỉ tiêu đặc biệt quantrọng trong phân tích kinh tế và thống kê của một quốc gia. Trang 126 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 BÀI GIẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG Năng suất lao động phản ánh năng lực tạo ra của cải, hiệu suất của lao động cụ thểtrong quá trình sản xuất, đo bằng số sản phẩm hay lượng giá trị tạo ra trong một đơn vịthời gian, hay lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Năngsuất lao động thể hiện tính chất và trình độ tiến bộ của một tổ chức, đơn vị sản xuất, haycủa một phương thức sản xuất; là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sức cạnhtranh của doanh nghiệp, của cơ quan, tổ chức và của nền kinh tế. Năng suất lao động là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp xác định kết quả lao động có íchcủa người làm việc, được tính bằng số sản phẩm có ích sản xuất ra trên một đơn vị thờigian hoặc bằng lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Như vậy, năng suất lao động được tính bằng quan hệ so sánh giữa kết quả đầu racủa quá trình làm việc của người lao động (dưới dạng hiện vật hoặc giá trị) với hao phícác yếu tố đầu vào để tạo ra kết quả đó (hao phí về lao động hoặc thời gian lao động). Kết quả đầu ra của quá trình lao động có thể là những sản phẩm hiện vật hoặcnhững giá trị tính bằng tiền hay những nhiệm vụ chính trị mà người lao động thực hiệnđược trong quá trình lao động trong một khoảng thời gian nhất định. Hao phí nguồn lực đầu vào để tạo ra lượng kết quả đầu ra có thể được tính lànhững hao phí về mặt lao động hoặc hao phí về mặt thời gian cần thiết để người lao độngthực hiện được lượng kết quả lao động đó. Năng suất lao động cao hay thấp đánh dấu trình độ phát triển của một xã hội quacác giai đoạn phát triển khác nhau. Sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của một quốc giakhông thể được xem xét một cách độc lập, tách biệt với tăng hiệu quả và tăng năng suấtlao động. 4.1.2. Nhiệm vụ của thống kê năng suất lao động Thống kê năng suất lao động có nhiệm vụ sau: Nghiên cứu các phương pháp và tổ chức thu thập số liệu để nghiên cứu năng suấtlao động phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức nhà nướctrong mỗi thời kỳ thống kê. Tính toán các chỉ tiêu năng suất lao động trong phạm vi từng doanh nghiệp, từngngành cũng như toàn nền kinh tế quốc dân. Phân tích biến động, tình hình hoàn thành kế hoạch tăng năng suất lao động, chỉ rõảnh hưởng của các nhân tố đến năng suất lao động cũng như ảnh hưởng của tăng năngsuất lao động đến tăng sản phẩm xã hội, GDP cũng như các chỉ tiêu khác. Trang 127 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thống kê lao động Thống kê lao động Thống kê năng suất lao động Thống kê tiền lương trong doanh nghiệp Công thức tính mức năng suất lao độngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thống kê lao động: Phần 2
78 trang 51 0 0 -
Giáo trình Thống kê lao động: Phần 1
69 trang 46 0 0 -
117 trang 36 1 0
-
KPI chuyên viên Quản trị nhân sự - LĐTL
3 trang 30 0 0 -
50 trang 26 0 0
-
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Kế toán) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
145 trang 25 0 0 -
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
63 trang 24 0 0 -
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp: Phần 2
50 trang 23 0 0 -
Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 7: Thống kê lao động trong đơn vị xây dựng
24 trang 22 0 0 -
Nội dung ôn tập học phần Thống kê lao động
89 trang 22 0 0