Danh mục

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp: Phần 2

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 856.07 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (50 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp gồm 2 phần. Phần 2 sau đây gồm các nội dung: Thống kê lao động, năng suất lao động và tiền lương trong doanh nghiệp, thống kê giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, thống kê các hoạt động tài chính trong doanh nghiệp sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp: Phần 2Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp CHƯƠNG V THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆPI- THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê lao động trong doanh nghiệp 1.1. Ý nghĩa Lao động là yếu tố cơ bản nhất có tính chất quyết định để tồn tại xã hội loàingười nói chung; có tính chất quyết định nhất để hoàn thành kế hoạch sản xuấtcủa doanh nghiệp nói riêng. Sử dụng tốt sức lao động là yếu tố cơ bản để tăng năng suất lao động, tăngsản phẩm cho xã hội, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao đời sống của doanhnghiệp. 1.2. Nhiệm vụ của thống kê lao động trong doanh nghiệp - Nhiệm vụ cơ bản là phải xác định số lượng và cấu thành các loại lao độngtrong doanh nghiệp. - Kiểm tra tình hình hoàn thành kế hoạch số lượng lao động và nghiên cứusự biến động của số lượng lao động. - Xác định các loại thời gian lao động, tính các chỉ tiêu cấu thành thời gianlao động và phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân. 2. Thống kê số lượng lao động trong doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp thường bao gồm nhiều loại lao động khác nhau. Mỗi loạilao động có những đặc điểm khác nhau đòi hỏi phải có những biện pháp tổ chức,quản lý và sử dụng khác nhau. Do vậy, khi thống kê số lượng lao động trước hếtngười ta thường tiến hành phân loại lao động theo những tiêu thức khác nhau. 2.1. Phân loại lao động trong DN * Trước hết cần căn cứ vào việc tổ chức quản lý, sử dụng và trả lương toànbộ công nhân viên của doanh nghiệp được chia thành hai loại: công nhân viêntrong danh sách và công nhân viên ngoài danh sách. Công nhân viên trong danh sách là tất cả những người đã đăng ký trongdanh sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý, sử dụng, trảlương, trả mọi thù lao theo hợp đồng đã thoả thuận giữa công nhân viên và chrdoanh nghiệp Công nhân viên ngoài danh sách là những người tham gia làm việc tại DNnhưng không thuộc quyền quản lý lao động và trả lương hay sinh hoạt phí của 56Giáo trình Thống kê Doanh nghiệpdoanh nghiệp * Căn cứ vào mục đích tuyển dụng và thời gian sử dụng công nhân viêntrong danh sách được chia thành hai loại: công nhân viên thường xuyên và côngnhân viên tạm thời. Công nhân viên thường xuyên là những người đã được tuyển dụng chínhthức làm việc lâu dài cho doanh nghiệp và những người tuy chưa được tuyểndụng chính thức nhưng làm việc liên tục cho DN. Công nhân viên tạm thời là những người làm việc cho DN theo các hợpđồng tạm tuyển để hoàn thành các công việc có tính chất đột xuát, thời vụ. * Căn cứ vào tính chất hoạt động sản xuất được chia thành : công nhân viênlàm việc trọng hoạt động cơ bản và công nhân viên không làm việc trong hoạtđộng cơ bản 2.2. Phương pháp xác định số lượng công nhân viên trong danh sách Số lượng công nhân viên trong danh sách của doanh nghiệp có thể đượcthống kê theo 2 chỉ tiêu: số lượng công nhân viên thời điểm và số lượng côngnhân viên bình quân. a/ Số lượng công nhân viên thời điểm là chỉ tiêu phản ánh số lượng côngnhân viên trong danh sách của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó(đầu tháng, đầu quý, đầu năm). Chỉ tiêu này là căn cứ để đánh giá quy mô lao động của doanh nghiệp tạimột thời điểm nhất định, căn cứ lập bảng cân đối số lượng lao động và là căn cứđể tính số công nhân viên bình quân của doanh nghiệp. b/ Số lượng công nhân viên bình quân *Trường hợp doanh nghiệp hạch toán số lượng công nhân viên bằngphương pháp bình quân cộng giản đơn hoặc số bình quân cộng gia quyền. n  i T = i1 n Trong đó: T - Số lượng công nhân viên thường xuyên bình quân kỳ Ti (i = 1, n ) số lượng công nhân viên có trong từng ngày n - Số ngày theo lịch trong kỳ k  Titi Hoặc T = i1 k  t1 i 1 57Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Trong đó: Ti -(i = 1, n ) số lượng công nhân viên thường xuyên hàng ngày của khoảng cách thời gian i. ti (i = 1, n ) Độ dài (biểu thị bằng số ngày) của khoảng cách thời gian i. *Trường hợp doanh nghiệp chỉ hạch toán được số công nhân viên thườngxuyên ở một thời điểm nhất định, các thời điểm này có khoảng cách thời gianbằng nhau, số lượng công nhân viên bình quân được tính theo phương pháp sốbình quân theo thứ tự thời gian. T 2  T  T  .....  T T 2 T= 1 2 3 n 1 n n 1 Trong đó: Ti (i = 1, n ) số lượng công nhân viên thường xu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: