![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: Chương 10 - ThS. Nguyễn Tiến Dũng
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 716.55 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Thống kê ứng dụng trong kinh doanh - Chương 10: Kiểm định phi tham số" cung cấp cho người học các kiến thức: Kiểm định dấu và hạng Wilcoxon về trung vị của một tổng thể, kiểm định dấu và hạng Wilcoxon trên 2 tổng thể trường hợp lấy mẫu cặp, KĐ Kruskal - Wallism,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: Chương 10 - ThS. Nguyễn Tiến Dũng CHƯƠNG 10 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ Ths. Nguyễn Tiến Dũng Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Email: dung.nguyentien3@hust.edu.vn CÁC NỘI DUNG CHÍNH 10.1 KĐ dấu và hạng Wilcoxon về trung vị của một tổng thể 10.2 KĐ dấu và hạng Wilcoxon trên 2 tổng thể, trường hợp lấy mẫu cặp 10.3 KĐ tổng hạng Wilcoxon trên 2 tổng thể, trường hợp lấy mẫu độc lập 10.4 KĐ Kruskal - Wallis 10.5 KĐ Chi bình phương về mối liên hệ giữa hai biến định tính 10.6 KĐ Chi bình phương trên một mẫu © Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 2 10.1 KĐ dấu và hạng Wilcoxon về trung vị của tổng thể Gọi trung vị tổng thể là M, giá trị cần so sánh là M0. H0 : M M 0 ● B1: Lập giả thuyết H1 : M M 0 ● B2: Lựa chọn mức ý nghĩa α ● B3: Tính các chênh lệch di: ???????? = ???????? − ????0 ● B4: Loại bỏ các di = 0, tính giá trị tuyệt đối của các chênh lệch |di| và xếp hạng các |di| ● |di| nhỏ nhất có hạng là 1. ● Nếu có hạng ngang nhau thì tính hạng TB. ● Cỡ mẫu rút gọn n’ = n – số trường hợp có di bằng 0 ● B5: Tách các hạng vừa xếp thành 2 cột. ● Nếu di > 0 thì đặt vào cột R+. ● Nếu di < 0 thì đặt vào cột R- © Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 3 Quan điểm 1: SGK ● B6: Tính chỉ tiêu KĐ ● Nếu n’ ≤ 20, chỉ tiêu KĐ là W ● KĐ 2 bên: W = min(ΣR+; ΣR-) ● KĐ bên phải: W = ΣR+ ● KĐ bên trái: W =ΣR- W W z W ● Nếu n’ > 20, chỉ tiêu KĐ là z n '.( n ' 1) ● B7: Bác bỏ H0 W 4 ● Nếu n’ ≤ 20: W < WL n '.( n ' 1).(2 n ' 1) W2 ● Nếu n’ > 20: 24 ● KĐ 1 bên: z < -zα ● KĐ 2 bên: z < -zα/2 © Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 4 W W Quan điểm 2 (khuyên dùng) z W n '.( n ' 1) ● B6: Tính chỉ tiêu KĐ, W 4 ● Nếu n’ ≤ 20, chỉ tiêu KĐ là W = ΣR+. n '.( n ' 1).(2 n ' 1) ● Nếu n’ > 20, chỉ tiêu KĐ là z. W2 24 ● B7: Bác bỏ H0 ● Nếu n’ ≤ 20, tra bảng tìm WL (cận dưới) và WU (cận trên) ● Nếu KĐ 2 bên: Bác bỏ H0 nếu W < WL hoặc W > WU ● Nếu KĐ bên trái: Bác bỏ H0 nếu W < WL ● Nếu KĐ bên phải: Bác bỏ H0 nếu W > WU ● Nếu n’ > 20, bác bỏ H0 ● KĐ bên trái: z < -zα ● KĐ bên phải: z > zα ● KĐ 2 bên: z < -zα/2 hoặc z > zα/2 © Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 5 Wilcoxon Signed-Rank Test Table © Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 6 10.2 KĐ tổng hạng Wilcoxon về TB của 2 mẫu độc lập ● B1: Chọn mẫu làm Mẫu 1 (n1 ● B3: Xác định chỉ tiêu KĐ n1 ( n 1) ● Nếu cỡ mẫu nhỏ (n1 ≤ 10 và n2 ≤ 10) thì chỉ tiêu T 1 KĐ là T1. 2 ● T1 là tổng hạng của Mẫu 1. n1n2 ( n 1) ● n = n1+ n2. T1 ● Nếu cỡ mẫu lớn (n1 > 10 hoặc n2 > 10) thì chỉ 12 tiêu KĐ là z T1 T1 z ● B4: Bác bỏ H0 T 1 ● Nếu cỡ mẫu nhỏ: ● KĐ 2 bên: T1 > WU hoặc T1 < WL ● KĐ bên trái: T1 < WL ● KĐ bên phải: T1 > WU ● Nếu cỡ mẫu lớn: KĐ bên trái: z < -zα; KĐ bên phải: z > zα; KĐ hai bên: z < -zα/2 hoặc z > zα/2 © Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 8 10.3 KĐ dấu và hạng Wilcoxon với 2 mẫu cặp ● B1: Xác định các chênh lệch di = x1i – x2i và lập cặp giả thuyết KĐ H0 : M1 M 2 H0 : M1 M 2 H0 : M1 M 2 H1 : M 1 M 2 H1 : M 1 M 2 H1 : M 1 M 2 H0 : M D 0 H0 : M D 0 H0 : M D 0 H1 : M D 0 H1 : M D 0 H1 : M D 0 © Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 9 ● B2: Xác định các giá trị tuyệt đối |di| ● B3: Loại bỏ các |di| bằng 0, sắp hạng các |di| từ nhỏ tới lớn. Giá trị |di| nhỏ nhất có hạng là 1. Nếu có nhiều |di| bằng nhau, thì tính hạng trung bình. ● n’ = n – số trường hợp có di = 0 ● B4: Tách riêng các hạng của |di| thành 2 loại, hạng R+ và hạng R- theo dấu của di gốc. Nếu di> 0, xếp vào cột R+. Nếu di < 0, xếp vào cột R-. ● B5: Tính giá trị KĐ W = Ri+ ● B6: Áp dụng quy tắc bác bỏ H0 ● Nếu n’ ≤ 20 ● KĐ bên trái: W < W ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: Chương 10 - ThS. Nguyễn Tiến Dũng CHƯƠNG 10 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ Ths. Nguyễn Tiến Dũng Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Email: dung.nguyentien3@hust.edu.vn CÁC NỘI DUNG CHÍNH 10.1 KĐ dấu và hạng Wilcoxon về trung vị của một tổng thể 10.2 KĐ dấu và hạng Wilcoxon trên 2 tổng thể, trường hợp lấy mẫu cặp 10.3 KĐ tổng hạng Wilcoxon trên 2 tổng thể, trường hợp lấy mẫu độc lập 10.4 KĐ Kruskal - Wallis 10.5 KĐ Chi bình phương về mối liên hệ giữa hai biến định tính 10.6 KĐ Chi bình phương trên một mẫu © Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 2 10.1 KĐ dấu và hạng Wilcoxon về trung vị của tổng thể Gọi trung vị tổng thể là M, giá trị cần so sánh là M0. H0 : M M 0 ● B1: Lập giả thuyết H1 : M M 0 ● B2: Lựa chọn mức ý nghĩa α ● B3: Tính các chênh lệch di: ???????? = ???????? − ????0 ● B4: Loại bỏ các di = 0, tính giá trị tuyệt đối của các chênh lệch |di| và xếp hạng các |di| ● |di| nhỏ nhất có hạng là 1. ● Nếu có hạng ngang nhau thì tính hạng TB. ● Cỡ mẫu rút gọn n’ = n – số trường hợp có di bằng 0 ● B5: Tách các hạng vừa xếp thành 2 cột. ● Nếu di > 0 thì đặt vào cột R+. ● Nếu di < 0 thì đặt vào cột R- © Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 3 Quan điểm 1: SGK ● B6: Tính chỉ tiêu KĐ ● Nếu n’ ≤ 20, chỉ tiêu KĐ là W ● KĐ 2 bên: W = min(ΣR+; ΣR-) ● KĐ bên phải: W = ΣR+ ● KĐ bên trái: W =ΣR- W W z W ● Nếu n’ > 20, chỉ tiêu KĐ là z n '.( n ' 1) ● B7: Bác bỏ H0 W 4 ● Nếu n’ ≤ 20: W < WL n '.( n ' 1).(2 n ' 1) W2 ● Nếu n’ > 20: 24 ● KĐ 1 bên: z < -zα ● KĐ 2 bên: z < -zα/2 © Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 4 W W Quan điểm 2 (khuyên dùng) z W n '.( n ' 1) ● B6: Tính chỉ tiêu KĐ, W 4 ● Nếu n’ ≤ 20, chỉ tiêu KĐ là W = ΣR+. n '.( n ' 1).(2 n ' 1) ● Nếu n’ > 20, chỉ tiêu KĐ là z. W2 24 ● B7: Bác bỏ H0 ● Nếu n’ ≤ 20, tra bảng tìm WL (cận dưới) và WU (cận trên) ● Nếu KĐ 2 bên: Bác bỏ H0 nếu W < WL hoặc W > WU ● Nếu KĐ bên trái: Bác bỏ H0 nếu W < WL ● Nếu KĐ bên phải: Bác bỏ H0 nếu W > WU ● Nếu n’ > 20, bác bỏ H0 ● KĐ bên trái: z < -zα ● KĐ bên phải: z > zα ● KĐ 2 bên: z < -zα/2 hoặc z > zα/2 © Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 5 Wilcoxon Signed-Rank Test Table © Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 6 10.2 KĐ tổng hạng Wilcoxon về TB của 2 mẫu độc lập ● B1: Chọn mẫu làm Mẫu 1 (n1 ● B3: Xác định chỉ tiêu KĐ n1 ( n 1) ● Nếu cỡ mẫu nhỏ (n1 ≤ 10 và n2 ≤ 10) thì chỉ tiêu T 1 KĐ là T1. 2 ● T1 là tổng hạng của Mẫu 1. n1n2 ( n 1) ● n = n1+ n2. T1 ● Nếu cỡ mẫu lớn (n1 > 10 hoặc n2 > 10) thì chỉ 12 tiêu KĐ là z T1 T1 z ● B4: Bác bỏ H0 T 1 ● Nếu cỡ mẫu nhỏ: ● KĐ 2 bên: T1 > WU hoặc T1 < WL ● KĐ bên trái: T1 < WL ● KĐ bên phải: T1 > WU ● Nếu cỡ mẫu lớn: KĐ bên trái: z < -zα; KĐ bên phải: z > zα; KĐ hai bên: z < -zα/2 hoặc z > zα/2 © Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 8 10.3 KĐ dấu và hạng Wilcoxon với 2 mẫu cặp ● B1: Xác định các chênh lệch di = x1i – x2i và lập cặp giả thuyết KĐ H0 : M1 M 2 H0 : M1 M 2 H0 : M1 M 2 H1 : M 1 M 2 H1 : M 1 M 2 H1 : M 1 M 2 H0 : M D 0 H0 : M D 0 H0 : M D 0 H1 : M D 0 H1 : M D 0 H1 : M D 0 © Nguyễn Tiến Dũng Thống kê ứng dụng 9 ● B2: Xác định các giá trị tuyệt đối |di| ● B3: Loại bỏ các |di| bằng 0, sắp hạng các |di| từ nhỏ tới lớn. Giá trị |di| nhỏ nhất có hạng là 1. Nếu có nhiều |di| bằng nhau, thì tính hạng trung bình. ● n’ = n – số trường hợp có di = 0 ● B4: Tách riêng các hạng của |di| thành 2 loại, hạng R+ và hạng R- theo dấu của di gốc. Nếu di> 0, xếp vào cột R+. Nếu di < 0, xếp vào cột R-. ● B5: Tính giá trị KĐ W = Ri+ ● B6: Áp dụng quy tắc bác bỏ H0 ● Nếu n’ ≤ 20 ● KĐ bên trái: W < W ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thống kê ứng dụng trong kinh doanh Thống kê ứng dụng Kiểm định Kruskal - Wallis Kiểm định phi tham số Kiểm định chi bình phương Trung vị của một tổng thểTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Chương 3 - ĐH Thăng Long
24 trang 102 0 0 -
Đặc trưng thống kê và hồi quy với dữ liệu khoảng
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Thống kê toán - Đại học Sư phạm Đà Nẵng
137 trang 62 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thống kê: Phần 1 - Hà Văn Sơn (chủ biên)
147 trang 41 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Học viện Ngân hàng
164 trang 37 0 0 -
1 trang 29 0 0
-
thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: phần 2
271 trang 28 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 8 - Nguyễn Ngọc Lam
17 trang 27 0 0 -
Phương pháp thống kê ứng dụng trong kinh doanh và quản lý (với sự hỗ trợ của Excel & SPSS): Phần 1
130 trang 24 0 0 -
Phương pháp thống kê ứng dụng trong kinh doanh và quản lý (với sự hỗ trợ của Excel & SPSS): Phần 2
162 trang 24 0 0