Danh mục

Bài giảng Thu phát vô tuyến: Chương 2 - Nguyễn Viết Đảm

Số trang: 54      Loại file: pptx      Dung lượng: 2.99 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thu phát vô tuyến - Chương 2: Kiến trúc máy thu vô tuyến, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu chung; Máy thu ngoại sai (Heterodyne); Máy thu biến đổi trực tiếp; Thực hiện máy thu số; Thiết kế máy thu đa băng; Bộ ghép song công; Méo phi tuyến và tuyến tính hóa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thu phát vô tuyến: Chương 2 - Nguyễn Viết Đảm Thu phát vô tuyến BỘ MÔN VÔ TUYẾNKHOA VIỄN THÔNG 1 BÀI GIẢNGTHU PHÁT VÔ TUYẾN Nguyen Viet Dam Faculty of Telecommunications I Posts and Telecommunications Institute of Technologies Address: PTIT- Km10-Nguyen Trai Street, HaDong, HaNoi Office : (0)84-(0)4-8549352, (0)84-(0)34- 515484 Mob: 0912699394 HàNguyễn 08-2015 nội Viết Đảm 1 Thu phát vô tuyến GIỚI THIỆU MÔN HỌCv Nội dung ü Giới thiệu kiến trúc chung và chức năng các phần tử của một hệ thống thu phát vô tuyến ü Các kiến trúc và yêu cầu hiệu năng của các hệ thống thu phát vô tuyến trong thông tin di động (3G UMTS, 4G LTE): máy di động, trạm gốc (BTS) ü Hệ thống anten phiđơ BTSv Phân bổ thời lượng ü Lý thuyết: 36 tiết ü Tiểu luận, BT: 08 tiếtv Đánh giá ü Chuyên cần: 10 % ü Bài tập/Thảo luận: 20 % ü Kiểm tra giữa kỳ: 10 %2 ü Thi kết thúc: 60 % Nguyễn Viết Đảm 2 Thu phát vô tuyến Nội dung chi tiết môn họcChương 1: Tổng quan thu phát vô tuyếnChương 2: Kiến trúc máy thu vô tuyếnChương 3: Kiến trúc máy phát và các bộ khuếch đại công suấtChương 4: Các yêu cầu hiệu năng và kiến trúc thu phát vô tuyến 3G UMTSChương 5: Kiến trúc 3G UMTS BTS (NodeB) và triển khai mạng vô tuyếnChương 6: Các yêu cầu hiệu năng và các vấn đề thiết kế máy thu phát di động 4G LTEChương 7: Các yêu cầu hiệu năng và các vấn đề thiết kế máy thu phát vô tuyến 4G LTE eNodeBChương 8: Kiến trúc eNodeBChương 9: Hệ thống anten phiđơ BTS Nguyễn Viết Đảm 3 Thu phát vô tuyến 2 Kiến trúc máy thu vô tuyến2.1 Giới thiệu chung2.2 Mở đầu2.3 Máy thu ngoại sai (Heterodyne)2.4 Máy thu biến đổi trực tiếp2.5 Thực hiện máy thu số2.6 Thiết kế máy thu đa băng2.7 Bộ ghép song công2.8 Méo phi tuyến và tuyến tính hóa Nguyễn Viết Đảm 4 Thu phát vô tuyến2.2 Mở đầu v Máy thu vô tuyến ü Xử lý tín hiệu thu từ anten để khôi phục lại thông tin ü Các vấn đề cần quan tâm: • Tỷ số tín hiệu trên tạp âm tối thiểu SNRmin • Công suất thu tối thiểu (độ nhạy máy thu) • Độ chọn lọc (phổ) của máy thu ü Đầu thu vô tuyến (RF Front end): • Đối với máy thu ngoại sai (Heterodyne): Xử lý tín hiệu RF nhận được từ anten và chuyển đổi thành tín hiệu IF để khuếch đại trước khi giải điều chế • Đối với máy thu biến đổi trực tiếp (Zero-IF): Xử lý tín hiệu RF nhận được từ anten và chuyển đổi thành tín hiệu băng tần cơ sở • Bao gồm: bộ khuếch đại, các bộ trộn và bộ lọc Nguyễn Viết Đảm 5 Thu phát vô tuyến2.3 Máy thu ngoại sai (Heterodyne) 2.3.1 Kiến trúc máy thu ngoại sai tương tự ü Máy thu làm việc theo cơ chế biến đổi RF thành IF được gọi là máy thu ngoại sai ü Trộn tín hiệu RF với một tín hiệu tuần hoàn được tạo ta từ bộ dao động nội (LO) ü Quá trình trộn tạo ra tần số trung tần mới: fRF + fLO và fRF - fLO. ü Làm việc tại tần số IF cho phép: Đơn giản hóa việc thiết kế các bộ khuếch đại, bộ lọc IF ü Hạn chế: • Tín hiệu fLO - fRF xuất hiện giảm độ nhạy • Tín hiệu ảnh fLO - fI = fIF gây nhiễu (I là tín hiệu nhiễu) cần lọc bỏ trước khi trộn hoặc trộn loại bỏ tần số ảnh. Nguyễn Viết Đảm 6 Thu phát vô tuyến2.3 Máy thu ngoại sai (Heterodyne) 2.3.1 Kiến trúc máy thu ngoại sai tương tự (2) Iout I in Bộ lọc loại bỏ Bộ K/Đ IF Anti-alias Filter Các bộ tần số ảnh Bộ trộn tuyến tính ...

Tài liệu được xem nhiều: