Danh mục

Bài giảng Thư viện số: Chương 2 - TS. Đỗ Quang Vinh

Số trang: 10      Loại file: ppt      Dung lượng: 442.00 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô hình hình thức cho thư viện số DL là nội dung được giới thiệu trong chương 2 thuộc bài giảng Thư viện số. Bài giảng có kết cấu nội dung giới thiệu một số định nghĩa, khái niệm giúp người học dễ dàng nắm bắt. Cùng tham khảo bài giảng để nắm nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thư viện số: Chương 2 - TS. Đỗ Quang Vinh BÀI GIẢNG THƯ VIỆN SỐChương 2: MÔ HÌNH HÌNH THỨC CHO THƯ VIỆN SỐ DL TS. ĐỖ QUANG VINH HÀ NỘI - 2013 NỘI DUNGI. TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN SỐ DLII. MÔ HÌNH HÌNH THỨC CHO THƯ VIỆN SỐ DLIII. CHỈ MỤC TÀI LIỆUIV. TÌM KIẾM THÔNG TINV. CÁC CHUẨN SỬ DỤNG TRONG THƯ VIỆN SỐVI. THỰC HÀNH HỆ PHẦN MỀM THƯ VIỆN SỐ GREENSTONE 2II. MÔ HÌNH HÌNH THỨC CHO THƯ VIỆN SỐ DL1. Cơ sở toán học Định nghĩa 2.1: Một tập hợp là một sưu tập không sắp xếp các thực thể phân biệt. Định nghĩa 2.2: Một quan hệ nhị phân R trên tập hợp A và B là một tập con của A x B. Ký hiệu (a,b) ∈ R là aRb. Một quan hệ R n-phân trên các tập hợp A1, A2, ..., An là một tập con của tích Đề các A1x A2 x ... x An Định nghĩa 2.3: Cho trước hai tập hợp A và B, một hàm f là một quan hệ nhị phân trên A x B sao cho đối với mỗi một a ∈ A tồn tại b ∈ B sao cho (a,b) ∈ f và nếu (a,b) ∈ f và (a,c) ∈ f thì b = c. Tập hợp A được gọi là miền xác định của f và tập hợp B được gọi là miền giá trị của f. Ký pháp f : A → B và b = f(a) là một ký pháp chung đối với (a,b) ∈ f. Tập hợp {f(a)| a ∈ A} được gọi là vùng của f. Định nghĩa 2.4: Một dãy là một hàm f , có miền xác định là tập hợp các số tự nhiên hoặc tập con ban đầu nào đó của {1, 2, ... , n} của các số tự nhiên và miền giá trị của nó là tập b3ất kỳ. Định nghĩa 2.5: Một bộ là một dãy hữu hạn thường được ký hiệu bằng cáchliệt kê dải các giá trị của hàm như . Định nghĩa 2.6: Một xâu là một dãy hữu hạn các ký tự hoặc ký hiệu rút ra từmột tập hợp hữu hạn với ít nhất hai phần tử, được gọi là bảng chữ.Một xâu thường được ký hiệu bằng cách nối với nhau dải các giá trịkhông có ký tự phân cách. Cho Σ là một bảng chữ. Σ* ký hiệu tập hợp tất cả xâu từ Σ,bao hàm xâu rỗng (một dãy rỗng ε). Một ngôn ngữ là một tập concủa Σ*. 4 Định nghĩa 2.7: Một đồ thị G là một cặp (V, E), trong đó V là một tập đỉnhkhông rỗng và E là một tập của một tập cạnh {u, v}, u, v ∈ V. Mộtđồ thị có hướng G là một cặp (V, E), trong đó V là một tập đỉnh (nút)không rỗng và E là một tập cạnh (cung) trong đó mỗi một cạnh làmột cặp thứ tự đỉnh phân biệt (vi, vj) với vi, vj ∈ V và vi ≠ vj. Cạnh(vi, vj) được gọi là liên thuộc trên các đỉnh vi và vj, trong đó vi kềvới vj và vj kề từ vi. Định nghĩa 2.8: Một văn phạm phi ngữ cảnh là một bộ bốn (V, Σ, R, s0) trongđó V là một tập biến gọi là không kết thúc, Σ là bộ chữ ký hiệu kếtthúc, R là một tập luật hữu hạn và s0 là một phần tử phân biệt củaV gọi là ký hiệu bắt đầu. Một luật/ một sản xuất là một phần tử của tập V x (V ∪Σ)*. Mỗi một sản xuất có dạng SX → α trong đó SX là một ký hiệukhông kết thúc và α là một xâu ký hiệu (kết thúc và/hoặc không k5ếtthúc).2. Dòng Định nghĩa 2.14: Một dòng là một dãy có miền giá trị là một tập không rỗng.3. Cấu trúc Định nghĩa 2.15: Một cấu trúc là một bộ (G, L, F), trong đó G = (V, E) là một đồ thị có hướng với tập đỉnh V và tập cạnh E, L là một tập giá trị nhãn và F là một hàm gán nhãn F : (V ∪ E) → L4. Không gian Định nghĩa 2.23: Một không gian là một không gian đo được, không gian độ đo, không gian xác suất, không gian vector hoặc một không gian topo 65. Kịch bản Định nghĩa 2.26: Một kịch bản là một dãy sự kiện chuyển trạng thái liên quan (e1, e2, ... , en) trên tập trạng thái S sao cho ek = (sk, sk+1) đối với 1 ≤ k ≤ n6. Cộng đồng Định nghĩa 2.29: Một cộng đồng là một bộ (C, R), trong đó: C = {c1 , c2, ... , cn} là một tập của các cộng đồng khái niệm, mỗi một cộng đồng quy về một tập cá thể có cùng lớp hoặc kiểu; R = {r1 , r2, ... , rn} là một tập quan hệ, mỗi một quan hệ là một bộ rj = (ej, ij) trong đó ej là một tích Đề các ck1 x ck2 x ... x cknj , 1 ≤ k1 < k2 < ... < knj 7 ≤ n, định rõ các cộng đồng bị dính vào quan hệ và i là một hoạt7. Định nghĩa hình thức thư viện số Định nghĩa 2.41: Một thư viện số là một bộ bốn (R, MC, DV, XH) trong đó: R là một kho; MC là một mục lục siêu dữ liệu; DV là một tập dịch vụ chứa tối thiểu các dịch vụ chỉ mục, tìm kiếm và duyệt; XH là một cộng dồng NSD thư viện số. 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Đỗ Quang Vinh (2009), Thư viện số - Chỉ mục và Tìm kiếm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.2. Lourdes T.D. (2006), Thư viện số và truy cập mở tài liệu lưu trữ, Nguyễn Xuân Bình và nnk biên dịch, UNESCO, ...

Tài liệu được xem nhiều: