Danh mục

Bài giảng Thực hành Dược khoa 1 (Phần 2: Nhận thức dược liệu) - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2020)

Số trang: 123      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.04 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (123 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thực hành Dược khoa 1 (Phần 2: Nhận thức dược liệu) được biên soạn nhằm giúp sinh viên nhận biết đúng tên và hướng dẫn sử dụng được những cây thuốc, vị thuốc và thành phẩm có nguồn gốc dược liệu hợp lý an toàn. Kể được tên Việt Nam, tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác dụng, công dụng của thuốc có nguồn gốc dược liệu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực hành Dược khoa 1 (Phần 2: Nhận thức dược liệu) - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2020) TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA DƯỢC  BÀI GIẢNG MÔN HỌCTHỰC HÀNH DƯỢC KHOA 1 – P.2 (NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU) Đơn vị biên soạn: KHOA DƯỢC Hậu Giang – Năm 2020 MỤC LỤCBài 1. Dược liệu an thần gây ngủ .....................................................................................................1Bài 2. Dược liệu chữa cảm sốt – sốt rét .........................................................................................7Bài 3. Dược liệu có tác dụng giảm đau chữa thấp khớp .........................................................15Bài 4. Dược liệu chữa ho hen ..........................................................................................................22Bài 5. Dược liệu chữa bệnh tim mạch – cầm máu ....................................................................34Bài 6. Dược liệu chữa bệnh đau dạ dày – tá tràng ....................................................................43Bài 7. Dược liệu có tác dụng nhuận tẩy .......................................................................................46Bài 8. Dược liệu chữa giun sán .......................................................................................................53Bài 9. Dược liệu kích thích tiêu hóa ..............................................................................................58Bài 10. Dược liệu chữa tiêu chảy kiết lỵ ......................................................................................68Bài 11. Dược liệu bổ dưỡng .............................................................................................................75Bài 12. Dược liệu có tác dụng tiêu độc – chữa mụn nhọt mẫn ..............................................93Bài 13. Dược liệu có tác dụng chữa bệnh phụ khoa ...............................................................103Bài 14. Dược liệu có tác dụng lợi tiểu – lợi mật – thông mật ..............................................110 BÀI 1. DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG AN THẦN GÂY NGỦMỤC TIÊU HỌC TẬP1. Nhận biết đúng tên và hướng dẫn sử dụng được những cây thuốc, vị thuốc và thànhphẩm thuốc an thần gây ngủ có nguồn gốc dược liệu hợp lý an toàn.2. Kể được tên Việt nam, tên khoa học, bộ phận dùng, thành phần hóa học, tác dụng,công dụng của thuốc an thần gây ngủ có nguồn gốc dược liệu.NỘI DUNG1. LẠC TIÊNTên khác: Chùm bao, nhãn lồng, lồng đèn.Tên khoa học: Passiflora foetida L.,họ Lạc Tiên (Passifloraceae)Mô tả thực vật.Dây leo bằng tua cuốn, cả cây có lông mịn. Lá mọc so le,đáy lá hình tim, phiến có 3 thùy. Hoa đơn độc màu trắngcó tràng phụ màu tím rất đẹp. Quả hình cầu to bằng ngóntay cái, bao bọc bởi một bao lá bắc hình lồng đèn, khi chincó màu vang đỏ, chứa nhiều hạt có áo hạt ăn được. Câymọc hoang ở khắp nơi.Bộ phận dùng:Cả cây trừ rễ (Herba Passiflorae)Thành phần hóa học:- Quả, hạt, lá chứa một hợp chất không bền, dễ phân hủy cho axit cyanhydric và axeton.- Cả cây chứa chứa các hợp chất coumarin, umbelliferon, scopoletin, saponin, flavonoit(vitexin), alkaloid harman (hàm lượng alkaloid toàn phần khoảng 0,033%)Thu hái – chế biến – bảo quảnThu hái cả cây lúc sắp ra hoa, cắt thành từng đoạn dài 4-5 cm, phơi sấy khô, đóng bao đểnơi khô ráo hoặc nấu cao lỏng, cao mềm.Tác dụng – công dụng- cách dùng- An thần gây ngủ, giảm đau.- Chữa suy nhược thần kinh, mất ngủ, hồi hợp, buồn phiền.- Dùng 6- 12 g/ngày, dạng thuốc sắc. Dùng 1 thìa = 15 ml/lần, 2 lần / ngày, dạng cao lỏng1/1. Uống trước khi đi ngủ buổi tối.Chế phẩm: Sevola trà thuốc (XNDP 25), Selavo trà thuốc (XNDP 24),Cao lạc tiên (XNDP Hà Nội), Cortonyl thuốc giọt (XNDP 26),Camphonyl thuốc giọt (Pharimexco)Ghi chú: Dùng quá liều gây nhức đầu, choáng váng, rối loạn thị giác. 12. VÔNG NEMTên khác: Ngô đồng, vông, thích đồng, hải đồng.Tên khoa học: Erythrina indica Lamk. Họ Đậu(Fabaceae)Mô tả thực vật:Cây mộc, gỗ xốp nhẹ, thân và cành có gai màu nâu.Lá kép 3 lá chét mọc so le, cuốn lá cũng có gai. Hoamọc thành chùm, màu đỏ tươi. Quả loại đậu có 5-6 hạthình thận màu nâu.Bộ phận dùng:Lá (Folium Erythrinae)Vỏ thân (Cortex Erythrinae) (Thích đồng bì, Hải đồngbì).Thành phần hóa học:Lá và vỏ thân có chứa alkaloid (erythrinalin, erysotrin), saponin (migarrhin), flavonoit,coumarin, tannin…Thu hái- chế biến- bảo quảnHái lá bánh tẻ vào mùa thu, phơi sấy khô.Bóc vỏ cây vào mùa xuân, cạo bỏ gai, cắt thành từng đoạn dài 20-30 cm phơi hay sấy khô,đóng bao để nơi khô mát, hoặc nấu cao lỏng, cao mềm.Tác dụng- công dụng- cách dùng:- Ức chế thần kinh trung ương, an thần gây ngủ, hạ sốt, hạ huyết áp.- Lá chữa suy nhược thần kinh mất ngủ, hồi hộp, lo âu.Dùng 6-12g/ngày, dạng thuốc sắc, siro thuốc, thuốc viên, cao lỏng ...

Tài liệu được xem nhiều: