Danh mục

Bài giảng Thực hành Dược khoa 2 (Phần 2: Dược liệu): Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 535.89 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ khi tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Thực hành Dược khoa 2 (Phần 2: Dược liệu) tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung, kiến thức về: thuốc trị ho, long đàm; thuốc trị viêm ruột; thuốc nhuận tràng; thuốc trị rối loạn cân bằng nước và chất điện giải; nhóm vitamin và khoáng chất; nhóm thuốc kháng H1; nhóm thuốc kháng viêm corticoid; thuốc điều trị cúm; thuốc điều trị đái tháo đường;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực hành Dược khoa 2 (Phần 2: Dược liệu): Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản BÀI 7 THUỐC TRỊ HO, LONG ĐÀM MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Liệt kê được các nhóm thuốc ho, long đàm 2. Trình bày được tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ, thuốc điển hình của mỗi nhóm 3. Nhận biết và phân biệt một số dạng chế phẩm phổ biến trên thị trường. NỘI DUNG 1. ĐẠI CƯƠNG Ho là phản xạ rất phức tạp có tính chất bảo vệ nhằm loại trừ các chất nhầy, các chất kích thích ra khỏi đường hô hấp. Phản xạ ho: Các chất lạ kích thích Receptor ho/biểu mô ( thanh quản, khí quản, phế quản, ống tai, màng phổi) phát sinh xung lực truyền vào trung tâm ho ở hành tủy truyền đến cơ quan thực hiện ( nắp thanh quản, dây thanh quản, cơ hoành, cơ bụng) phối hợp hoạt động gây ho. TÁC NHÂN KÍ THÍ CH CH HÍ SÂU T THANH MÔN SỤN KHÉP LẠI CO THẮT CƠ TĂNG ÁP SUẤT TRONG LÒNG NGỰC THANH MÔN MỞ 57 TỐNG KHÔNG KHÍ RA THẢI TRỪ NIÊM DỊCH VÀ CÁC CHẤT Phân loại ho:  Ho do kích thích hay sưng viêm đường hô hấp. Loại này không có tính bảo vệ, gây khó chịu mệt mỏi cho bệnh nhân, cần phải ức chế bằng thuốc trị ho.  Ho để tống đàm làm sạch đường hô hấp. Loại này là phản xạ có tính bảo vệ không nên sử dụng thuốc ho để ức chế. Vì vậy, không nên dùng thuốc ho một cách bừa bãi, cần phải biết nguyên nhân gây ho để có cách xử trí thích hợp cho từng trường hợp. Nguyê nhâ ho: n n Cơn ho cấp tính  Nhiễm khuẩn  Hen phế quản  Hít vật lạ  Hồi lưu dạ dày- thực quản  Phù phổi Cơn ho mãn tính  Chảy nước mũi vào hầu  Hen phế quản  Viêm phế quản mãn  Hồi lưu dạ dày- thực quản  Ưng thư biểu mô phế quản  Ho do thuốc 2. CÁC NHÓM THUỐC TRỊ HO, LONG ĐÀM 2.1. THUỐC TRỊ HO 2.1.1. Thuốc tác động trực tiếp trên hệ thần kinh ngoại biên: Làm giảm nhạy cảm của receptor đối với các chất kích thích - Thường gặp là một số chất bay hơi như: Camphor, mentol,.. 2.1.2. Thuốc tác động trực tiếp trên hệ thần kinh trung ương: ức chế trung tâm ho ở hành tủy  Thuốc giảm ho gây nghiện: Codein, Pholcodin 58  Thuốc giảm ho không gây nghiện: Dextromethorphan, Noscapin  Thuốc giảm ho kháng Histamin: Diphenhydramine, Pheniramine, Promethazine, Clorpheniramin... - Tác dụng: chống ho do ức chế chọn lọc trung tâm ho - Chỉ định: ho do dị ứng, do kích thích, nhất là về ban đêm - Tác dụng phụ: buồn ngủ, kháng cholinergic (khô miệng, rối loạn thị giác) 2.2. THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN CHẤT NHÀY 2.2.1. Thuốc tiêu nhầy: - Gồm: N- Acetylcysteine, Ambroxol, Bromhexine, Carbocisteine, Cysteine - Tác dụng: làm gãy cầu nối disulfid glycoprotein của chất nhày. Do đó, làm giảm độ quánh của đàm 2.2.2. Thuốc long đàm: - Gồm: Guaifenessin, Guaiacol, Terpin hydrate, Eprazinone - Tác dụng: kích thích các tuyến bài tiết ở mặt trong khí quản làm tăng tiết chất dịch. Do đó, làm tăng thể tích và giảm độ nhày của đàm. 3. Định tính nguyên liệu hóa dược: 3.1 TERPIN HYDRAT HO CH 3 H 3C CH 3 . H 2O OH C10H20O2. H2O P.t.l: 190,3 Tính chất Tinh thể trong suốt, không màu hay bột kết tinh trắng, không mùi. Sấy cẩn thận ở 100 oC, chế phẩm sẽ thăng hoa và tạo thành những tinh thể hình kim. Để ở không khí nóng và khô, chế phẩm sẽ dần dần bị mất nước kết tinh và nhiệt độ nóng chảy giảm. Hơi tan trong nước, tan trong nước nóng và ethanol 96%, dễ tan trong ethanol 96% nóng, hơi tan trong ether, cloroform 59 Định tính - Lấy 5 ml dung dịch chế phẩm (1/50), đun nóng rồi cho thêm vài giọt acid sulfuric đậm đặc (TT). Dung dịch sẽ bị vẩn đục và có mùi thơm của terpineol. - Nhỏ vào 0,01 g chế phẩm khoảng 5 giọt dung dịch sắt (III) clorid trong ethanol (TT), đem bốc hơi đến khô trong chén sứ, sẽ thấy xuất hiện cùng một lúc ở các chỗ khác nhau trong chén những màu đỏ son, tím và lục. THEOPHYLIN C7H8N4O2 P.t.l.: 180,2 C7H8N4O2.H2O P.t.l.: 198,2 Tính chất Bột tinh thể trắng. Khó tan trong nước, hơi tan trong ethanol, tan trong các dung dịch hydroxyd kiềm, amoniac và các acid vô cơ Định tính Đun 10 mg chế phẩm với 1,0 ml dung dịch kali hydroxyd 36% trong cách thủy ở 90 0C trong 3 phú sau đó thêm 1,0 ml dung dịch acid sulfanilic đã được diazo hóa (TT). Màu t, đỏ xuất hiện chậm. CLORAL HYDRAT C2H3Cl3O2 P.t.l: 165,4 Tính chất Tinh thể trong suốt, không màu, mùi đặc biệt, vị cay. Rất tan trong nước, dễ tan trong ethanol 96%. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: