Danh mục

Bài giảng Thực hành tiện: Bài 6 – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM

Số trang: 42      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.22 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài giảng này nhằm giúp người học biết cách sử dụng thước panme, biết được phương pháp tiện côn ngoài, các dạng sai hỏng khi tiện côn và trình tự gia công chi tiết côn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực hành tiện: Bài 6 – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM BÀI 6 : TIỆN CÔN NGOÀII. SỬ DỤNG PANMEII. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀIIII. CÁC DẠNG SAI HỎNG KHI TIỆN CÔNIV. TRÌNH TỰ GIA CÔNG CHI TIẾT CÔN I. SỬ DỤNG PANME1. Các loại panme.2. Cách sử dụng Panme đo kiểm.I. SỬ DỤNG PANME 1. Các loại PanmePanme đo kích thước ngoài.Panme đo kích thước trong.Panme đo chiều sâu. I. SỬ DỤNG PANME 1. Các loại PanmePanme đokích thước ngoài I. SỬ DỤNG PANME 1. Các loại PanmePanme đo kích thước ngoài hiện số điện tửI. SỬ DỤNG PANME 1. Các loại PanmePanme đo kích thước trongI. SỬ DỤNG PANME 1. Các loại Panme Panme đo chiều sâu I. SỬ DỤNG PANME2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm Trước khi sử dụng kiểm tra độ chính xác của Panme. Cách đọc kết quả đo trên Panme. I. SỬ DỤNG PANME2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm Dùng căn mẫu kiểm tra độ chính xác của Panme I. SỬ DỤNG PANME2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm Cách đo kích thước ngoài I. SỬ DỤNG PANME 2. Cách sử dụng Panme để đo kiểmCách đochiều sâu I. SỬ DỤNG PANME2. Cách sử dụng Panme để đo kiểmKết quả đo : L = m + i.c’Trong đó : m là số vạch trên thướcchính bên trái của ống quay.i là vạch thứ i trên thước phụ trùngđường chuẩn trên ống cố định.c’ là giá trị giữa hai vạch trên thước phụ I. SỬ DỤNG PANME2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm L = 10 mm I. SỬ DỤNG PANME2. Cách sử dụng Panme để đo kiểmL = 65,34 mm L = 38,95 mmII. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 1. Các loại chi tiết côn. 2. Các loại côn tiêu chuẩn. 3. Các thông số hình học của chi tiết côn. 4. Các phương pháp tiện côn ngoài. 5. Kiểm tra kích thước bằng thước kẹp và côn mẫu.II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 1. Các loại chi tiết côn Bánh Mũi chống răng côn tâm Mũi khoan Áo côn Mũi khoétII. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 2. Các loại côn tiêu chuẩn Có hai loại côn tiêu chuẩn: côn mooc và côn hệ mét. Côn mooc bao gồm 7 số hiệu: 0, 1, 2, 3, 4, 5 và 6, nhỏ nhất là số 0 lớn nhất là số 6. Côn hệ mét gồm 8 số hiệu: 4, 6, 80, 100, 120, 140, 160 và 200, các số hiệu này chỉ kích thước đường kính lớn của bề mặt côn, còn độ côn k = 1: 20 thì không đổi.II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 2. Các loại côn tiêu chuẩnII. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI3. Các thông số hình học của chi tiết cônII. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI3. Các thông số hình học của chi tiết côn Góc ở đỉnh côn ( gốc côn ) 2α Góc dốc ( góc nghiêng ) của mặt côn α tg D d k 2l 2 Đường kính lớn nhất của mặt côn D Đường kính nhỏ nhất của mặt côn d

Tài liệu được xem nhiều: