Danh mục

Bài giảng Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc - ThS.DS Thân Thị Mỹ Linh

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.93 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc" có nội dung trình bày về cơ sở pháp lý; Khái niệm; Tiêu chuẩn GPP đối với nhà thuốc; Nhân sự; Cơ sở vật chất, kỹ thuật; Nơi ra lẻ thuốc; Hoạt động chủ yếu của cơ sở bán lẻ; Yêu cầu đối với người bán lẻ trong thực hành nghề nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc - ThS.DS Thân Thị Mỹ Linh THỰC HÀNH TỐTCƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC Ths.Ds. Thân Thị Mỹ Linh CƠ SỞ PHÁP LÝ Luật Nghị định Thông Luật Dược 105/2016/QH13 tư Nghị định số 54/2017/NĐ-CP Thông tư 02/2018/TT-BYT12/2/2019 2 CƠ SỞ PHÁP LÝ▪ Thông tư 02/2018/TT-BYT ngày 21/01/2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế Quy định về Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc.▪ Hiệu lực thi hành: 08/3/2018.▪ Bãi bỏ Thông tư số 46/2011/TT-BYT▪ Đối tượng áp dụng: Nhà thuốc, quầy thuốc, Tủ thuốc trạm y tế xã 12/2/2019 3 Khái niệm• Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc: bộ nguyên tắc, tiêu chuẩn trong hành nghề tại cơ sở bán lẻ thuốc • Bảo đảm cung ứng, bán lẻ thuốc trực tiếp đến người sử dụng thuốc • Khuyến khích việc sử dụng thuốc một cách an toàn và có hiệu quả• Người bán lẻ thuốc • Người phụ trách chuyên môn về dược • Nhân viên làm việc tại cơ sở bán lẻ thuốc có bằng cấp chuyên môn phù hợp• Bán lẻ thuốc • Cung cấp, bán lẻ thuốc trực tiếp đến người sử dụng • Tư vấn và hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn và có hiệu quả cho người sử dụng• Tồn tại: sai lệch so với nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP hoặc với VBQPPL• GPP: Good Pharmacy Practices - Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc Tiêu chuẩn GPP đối với nhà thuốc12/2/2019 5 Nhân sự1. Người phụ trách chuyên môn: có CCHND2. Nguồn nhân lực: phù hợp3. Trình độ chuyên môn: - Người trực tiếp bán lẻ thuốc: từ 01/01/2020 phải có trình độ DSTH - Người trực tiếp pha chế thuốc, người làm công tác dược lâm sàng: DSĐH4. Đạo đức nghề nghiệp5. Đào tạo nhân viên12/2/2019 6 Cơ sở vật chất, kỹ thuật1. Xây dựng và thiết kế- Địa điểm cố định, bố trí ở nơi cao ráo- Khu vực hoạt động của nhà thuốc phải tách biệt với các hoạt động khác- Xây dựng chắc chắn, có trần chống bụi, tường và nền nhà dễ làm vệ sinh- Đủ ánh sáng cho các hoạt động, nhưng ….- … không để thuốc bị tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời 12/2/2019 7 Khu vực thuốc Khu vực sản phẩm12/2/2019 không phải là thuốc 8 Cơ sở vật chất, kỹ thuật2. Diện tích- Diện tích tối thiếu là 10m2,- Phải có khu vực để trưng bày, bảo quản thuốc và khu vực khách hàng tiếp xúc với người bán- Phải bố trí thêm khu vực cho những hoạt động khác ▪ Khu vực ra lẻ ▪ Khu vực tư vấn ▪ Khu vực kinh doanh mỹ phẩm, TPCN, DCYT ▪ Khu vực pha chế (nếu có) ▪ Kho bảo quản (nếu cần) 12/2/2019 9 Khu vực sản phẩm không phải là thuốc Thực phẩm CN tách biệt với MP, DCYT, Sữa12/2/2019 10 Cơ sở vật chất, kỹ thuật• Mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế: • Khu vực riêng • Biển hiệu khu vực ghi rõ “Sản phẩm này không phải là thuốc”• Pha chế theo đơn hoặc phòng ra lẻ thuốc không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc: • Phòng phải có trần chống bụi, nền và tường nhà bằng vật liệu dễ vệ lau rửa • Có chỗ rửa tay, rửa và bảo quản dụng cụ pha chế, bao bì đựng • Không được bố trí chỗ ngồi cho người mua thuốc trong phòng pha chế • Có hóa chất, các dụng cụ phục vụ cho pha chế, có thiết bị để tiệt trùng dụng cụ (tủ sấy, nồi hấp) Nơi ra lẻ thuốc12/2/2019 12 Khu vực tư vấn riêng cho khách hàng12/2/2019 13 Khu vực ngồi chờ của khách hàng12/2/2019 14 Nơi rửa tay Phải xác định nơi rửa tay12/2/2019 15 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 3. Thiết bị bảo quản thuốc: ▪ Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc, bao gồm: – Tủ, quầy, giá kệ – Có đủ ánh sáng để hoạt động – Nhiệt kế, ẩm kế (hiệu chuẩn) – Thiết bị theo dõi nhiệt độ tự ghi với tần suất ghi phù hợp (đến 01/01/2019 tất cả các nhà thuốc phải trang bị thiết bị theo dõi nhiệt độ tự ghi).12/2/2019 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: