Một số giải pháp gắn kết đào tạo với thực hành nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.12 KB
Lượt xem: 46
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập sự cần thiết gắn kết giữa đào tạo với thực hành nghề nghiệp và đề xuất một số giải pháp phối hợp giữa các trường sư phạm và trường phổ thông trong việc bảo đảm, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp gắn kết đào tạo với thực hành nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông hiện nay116 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI MỘT SỐ GIẢI PHÁP GẮN KẾT ĐÀO TẠO VỚI THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG HIỆN NAY Nguyễn Hữu Hải Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Bắc Từ Liêm, Hà Nội Tóm tắt: Giáo dục nước nhà đang đứng trước yêu cầu bức thiết cần thay đổi. Để có một đội ngũ giáo viên thực sự đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới, các Chuẩn nghề nghiệp giáo viên đã ban hành, quá trình học tập, trang bị kiến thức, phương pháp, kĩ năng... của đội ngũ giáo viên tương lai trong các nhà trường sư phạm cần được gắn kết chặt chẽ, đồng thời với hoạt động thực hành nghề nghiệp ở các trường phổ thông. Bài viết này đề cập sự cần thiết gắn kết giữa đào tạo với thực hành nghề nghiệp và đề xuất một số giải pháp phối hợp giữa các trường sư phạm và trường phổ thông trong việc bảo đảm, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Từ khoá: Đào tạo, thực hành nghề nghiệp, giải pháp, gắn kết, đội ngũ giáo viên. Nhận bài ngày 27.3.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.5.2018 Liên hệ tác giả: Nguyễn Hữu Hải; Email: haigdtuliem@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục đào tạo là ngành đặc biệt quan trọng, bởi nó tạo ra sản phẩm là con người;các trường sư phạm, các cơ sở đào tạo giáo viên càng có vai trò quan trọng hơn khi các sảnphẩm ấy được tạo ra không phải chỉ để làm mẫu hay đáp ứng tức thời nhu cầu của cá nhân,xã hội, cộng đồng mà là để phục vụ lâu dài cho sự nghiệp phát triển đất nước bằng tất cả trithức, năng lực, sự tận tâm cống hiến... của một người thầy, một chiếc “máy cái” theo đúngnghĩa. Quá trình đào tạo, bồi dưỡng, trang bị thái độ, phẩm chất, kĩ năng nghề nghiệp chođội ngũ giáo viên tương lai trong các nhà trường sư phạm, các cơ sở đào tạo giáo viên, dođó, cũng cần phải nghiêm túc và cẩn trọng. Trong các khâu của quá trình đào tạo giáo viên,thực hành nghề nghiệp ở các trường phổ thông cần phải thực hiện thường xuyên và phảiđược xem là bước “sát hạch”, “kiểm định” cuối cùng nhằm bảo đảm chất lượng sản phẩmtrước khi cung cấp ra thị trường. Tuy vậy, bấy lâu nay, do nhiều lí do khách quan và chủquan, hoạt động này vẫn chưa được quan tâm, coi trọng đúng mức. Sự phối hợp giữa cácđơn vị đào tạo và sử dụng, sẽ sử dụng giáo viên vẫn còn mang tính hình thức, chưa hếttrách nhiệm, chưa thực hiệu quả.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 23/2018 1172. NỘI DUNG2.1. Cơ sở, điều kiện của sự gắn kết giữa đào tạo và thực hành nghề nghiệp chođội ngũ giáo viên tương lai của các nhà trường Trong nền kinh tế thị trường, việc lựa chọn sử dụng sản phẩm nào phụ thuộc hoàntoàn vào nhu cầu của người sử dụng. Các cơ sở đào tạo giáo viên là nơi tạo ra và cung ứngsản phẩm, các nhà trường là khách hàng “tiêu thụ” sản phẩm. Tuy nhiên, nguyên tắc nàycần phải hiểu khác, cần có những điều kiện cụ thể và đặc thù đối với ngành giáo dục bởitính chất phổ cập, toàn dân, đại chúng và đa cấp độ của nó. Thực tế cho thấy, hiện naychúng ta đang đổi mới mạnh mẽ, căn bản và toàn diện giáo dục nước nhà, nhưng việc đổimới e rằng lại chưa đồng bộ và đang diễn ra theo chiều hướng ngược, “ngọn” trước chứkhông phải “gốc” trước. Chương trình, sách giáo khoa phổ thông, các chuẩn nghề nghiệpgiáo viên các cấp (trừ cấp cao nhất là đại học) được xây dựng, ban hành. Đội ngũ giáo viêntrong các nhà trường buộc phải thực hiện theo chuẩn, phải dạy theo chương trình, sách giáokhoa mới, nên thực tế, họ chỉ sử dụng được một phần nào kiến thức, kĩ năng nghề nghiệpđược đào tạo trong các trường sư phạm, còn lại phải tự bồi dưỡng, vận động, tự học hỏi đểtheo chuẩn, đúng chuẩn, đáp ứng chuẩn. Từ các Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông,các cơ sở đào tạo giáo viên mới phải xây dựng, sửa đổi các Chuẩn đầu ra cho các ngành,lĩnh vực đào tạo cụ thể. Có lẽ chưa ở một đất nước nào vấn đề bồi dưỡng đội ngũ giáoviên, thường xuyên hay theo chủ đề, (chứ không phải đào tạo giáo viên) lại được “coitrọng”, ráo riết, tốn kém nhiều thời gian và tiền của như ở Việt Nam những năm qua. Về phía các trường phổ thông, trước áp lực của việc phải dạy dỗ, giáo dục theochương trình, phương pháp mới, họ cần tuyển dụng các giáo viên có năng lực chuyên mônvững vàng, có phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp và kĩ năng sư phạm cần thiết đáp ứng vị trícông việc. Về phía các trường sư phạm, các cơ sở đào tạo giáo viên, nhiệm vụ của họ làđào tạo ra các sản phẩm để làm và phải làm tốt công tác giáo dục, giảng dạy cho học sinh.Vậy sao vẫn có sự vênh lệch, vẫn cần phải đào tạo lại, thậm chí “đào tạo mới” ngay cả khicác giáo viên này đã, đang hành nghề? Đây thực sự l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp gắn kết đào tạo với thực hành nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông hiện nay116 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI MỘT SỐ GIẢI PHÁP GẮN KẾT ĐÀO TẠO VỚI THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG HIỆN NAY Nguyễn Hữu Hải Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Bắc Từ Liêm, Hà Nội Tóm tắt: Giáo dục nước nhà đang đứng trước yêu cầu bức thiết cần thay đổi. Để có một đội ngũ giáo viên thực sự đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông mới, các Chuẩn nghề nghiệp giáo viên đã ban hành, quá trình học tập, trang bị kiến thức, phương pháp, kĩ năng... của đội ngũ giáo viên tương lai trong các nhà trường sư phạm cần được gắn kết chặt chẽ, đồng thời với hoạt động thực hành nghề nghiệp ở các trường phổ thông. Bài viết này đề cập sự cần thiết gắn kết giữa đào tạo với thực hành nghề nghiệp và đề xuất một số giải pháp phối hợp giữa các trường sư phạm và trường phổ thông trong việc bảo đảm, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Từ khoá: Đào tạo, thực hành nghề nghiệp, giải pháp, gắn kết, đội ngũ giáo viên. Nhận bài ngày 27.3.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.5.2018 Liên hệ tác giả: Nguyễn Hữu Hải; Email: haigdtuliem@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục đào tạo là ngành đặc biệt quan trọng, bởi nó tạo ra sản phẩm là con người;các trường sư phạm, các cơ sở đào tạo giáo viên càng có vai trò quan trọng hơn khi các sảnphẩm ấy được tạo ra không phải chỉ để làm mẫu hay đáp ứng tức thời nhu cầu của cá nhân,xã hội, cộng đồng mà là để phục vụ lâu dài cho sự nghiệp phát triển đất nước bằng tất cả trithức, năng lực, sự tận tâm cống hiến... của một người thầy, một chiếc “máy cái” theo đúngnghĩa. Quá trình đào tạo, bồi dưỡng, trang bị thái độ, phẩm chất, kĩ năng nghề nghiệp chođội ngũ giáo viên tương lai trong các nhà trường sư phạm, các cơ sở đào tạo giáo viên, dođó, cũng cần phải nghiêm túc và cẩn trọng. Trong các khâu của quá trình đào tạo giáo viên,thực hành nghề nghiệp ở các trường phổ thông cần phải thực hiện thường xuyên và phảiđược xem là bước “sát hạch”, “kiểm định” cuối cùng nhằm bảo đảm chất lượng sản phẩmtrước khi cung cấp ra thị trường. Tuy vậy, bấy lâu nay, do nhiều lí do khách quan và chủquan, hoạt động này vẫn chưa được quan tâm, coi trọng đúng mức. Sự phối hợp giữa cácđơn vị đào tạo và sử dụng, sẽ sử dụng giáo viên vẫn còn mang tính hình thức, chưa hếttrách nhiệm, chưa thực hiệu quả.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 23/2018 1172. NỘI DUNG2.1. Cơ sở, điều kiện của sự gắn kết giữa đào tạo và thực hành nghề nghiệp chođội ngũ giáo viên tương lai của các nhà trường Trong nền kinh tế thị trường, việc lựa chọn sử dụng sản phẩm nào phụ thuộc hoàntoàn vào nhu cầu của người sử dụng. Các cơ sở đào tạo giáo viên là nơi tạo ra và cung ứngsản phẩm, các nhà trường là khách hàng “tiêu thụ” sản phẩm. Tuy nhiên, nguyên tắc nàycần phải hiểu khác, cần có những điều kiện cụ thể và đặc thù đối với ngành giáo dục bởitính chất phổ cập, toàn dân, đại chúng và đa cấp độ của nó. Thực tế cho thấy, hiện naychúng ta đang đổi mới mạnh mẽ, căn bản và toàn diện giáo dục nước nhà, nhưng việc đổimới e rằng lại chưa đồng bộ và đang diễn ra theo chiều hướng ngược, “ngọn” trước chứkhông phải “gốc” trước. Chương trình, sách giáo khoa phổ thông, các chuẩn nghề nghiệpgiáo viên các cấp (trừ cấp cao nhất là đại học) được xây dựng, ban hành. Đội ngũ giáo viêntrong các nhà trường buộc phải thực hiện theo chuẩn, phải dạy theo chương trình, sách giáokhoa mới, nên thực tế, họ chỉ sử dụng được một phần nào kiến thức, kĩ năng nghề nghiệpđược đào tạo trong các trường sư phạm, còn lại phải tự bồi dưỡng, vận động, tự học hỏi đểtheo chuẩn, đúng chuẩn, đáp ứng chuẩn. Từ các Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông,các cơ sở đào tạo giáo viên mới phải xây dựng, sửa đổi các Chuẩn đầu ra cho các ngành,lĩnh vực đào tạo cụ thể. Có lẽ chưa ở một đất nước nào vấn đề bồi dưỡng đội ngũ giáoviên, thường xuyên hay theo chủ đề, (chứ không phải đào tạo giáo viên) lại được “coitrọng”, ráo riết, tốn kém nhiều thời gian và tiền của như ở Việt Nam những năm qua. Về phía các trường phổ thông, trước áp lực của việc phải dạy dỗ, giáo dục theochương trình, phương pháp mới, họ cần tuyển dụng các giáo viên có năng lực chuyên mônvững vàng, có phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp và kĩ năng sư phạm cần thiết đáp ứng vị trícông việc. Về phía các trường sư phạm, các cơ sở đào tạo giáo viên, nhiệm vụ của họ làđào tạo ra các sản phẩm để làm và phải làm tốt công tác giáo dục, giảng dạy cho học sinh.Vậy sao vẫn có sự vênh lệch, vẫn cần phải đào tạo lại, thậm chí “đào tạo mới” ngay cả khicác giáo viên này đã, đang hành nghề? Đây thực sự l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Thực hành nghề nghiệp Đội ngũ giáo viên Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0