Bài giảng Thực hành Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.37 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thực hành Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi cung cấp cho người học những kiến thức như: Sử dụng nấm men trong chế biến thức ăn gia súc; xác định một số hoạt tính sinh học của vi sinh vật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực hành Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôiThực hành VSV ứng dụng trong chăn nuôiMục đích:Nắm được phương pháp phân lập, nhân giống vi khuẩn, nấm men sử dụng trong bảo quản, chế biến thức ăn.Nắm được phương pháp ủ chua thức ăn và phương pháp lên men thức ăn với các chủng vsv chọn lọcYêu cầu: Tham gia đầy đủ 2 bài thực tập, thiếu 1 bài không được thi!!!! Hoàn thành bài tập của 2 bài thực tập Tuân thủ nội qui của phòng thực tập Bài 1: Sử dụng nấm men trong chế biến thức ăn gia súcNội dung:1. Thí nghiệm lên men với nấm men2. Sử dụng nấm men để lên men thức ăn tinh bột làm thức ăn cho gia súc I. Thí nghiệm lên men với nấm menMục đích: quan sát quá trình lên men đường của nấm menVật liệu chuẩn bị:- Nấm men giống: Sử dụng men bánh mì Saccharomyces cerevisiae- Cốc đong 250ml- Bình tam giác 250ml- Đường glucose, rỉ mật đường- Bóng bay- Nước ấm 30-40oC- Thước đo, ống Durham, cânBình 1: Đường 5g + 200ml nước ấm + 20ml nấm menBình 2: Đường 10g + 200ml nước ấm + 20ml nấm menBình 3: Đường 20g + 200ml nước ấm + 20ml nấm menBình 4: Rỉ mật đường 10g + 200ml nước ấm + 20ml nấm menCách tiến hành: Cho vào bình tam giác 200ml nước ấm 30-40oCCho đường và nấm men vào, khuấy đều đến khi tan hết Buộcbóng bay vào miệng ốngĐể vào tủ ấm 35oC. Đánh giá kết quả sau 60 phút quan sát sựthay đổi. Ống 1 (màu đỏ) : Không lên men Ống 2: lên men k sinh khí Chuẩn bị thí nghiệm Sau 30 phút Ống 3. lên men có sinh CO2Đánh giá kết quả:1. Đánh giá tốc độ lên men ở các bình lên men:- Sử dụng thước đo chiều cao cột bọt khí CO2 ở bình- Sử dụng dây đo đường kính bóng bay đo lại bằng thướccm- Mô tả biến đổi của các ống thí nghiệm: Màu sắc, độ đục, sinhhơi, mùi. Mô tả trạng thái của bóng bay Đưa ra kết luận về tốc độ lên men2. Giải thích cơ chế:- Giải thích quá trình lên men- Viết phương trình lên men tổng quát- Sản phẩm của quá trình lên men này là gì? Yếu tố nào làmcăng bóng bay- Yếu tố nào là biến số trong thí nghiệm này3. Quan sát kính HV: Lấy 1 giọt dung dịch trongống nghiệm, đặt lên lam kính và quan sát trực tiếpdưới kính hiển vi, sử dụng vật kính 40x (không sửdụng dầu soi)Chỉnh kính hiển vi: Đặt tiêu bản lên khay kính,xoay vật kính 10x vào trục. Giảm đèn đến mức2Nâng khay kính lên sát vật kính Chỉnh chođến khi thấy ảnh Chuyển vật kính 40xsử dụngốc vi cấp điều chỉnh độ nét, giảm đèn cho vi trườngtối để dễ quan sát Quan sát tế bào nấm men, tìm tế bào nảy chồi vàvẽ hình. II. Sử dụng nấm men lên men thức ăn tinh bột sử dụng trong chăn nuôi (phương pháp ủ men gia súc)1. Vật liệu:+ Giống: Giống nấm men sử dụng: Saccharomyces sp, Torula sp… Sử dụng ống nuôi cấy nấm men giống hoặc Men giống thương mại (Men Vi sinh hoạt tính)+ Đường ( hoặc rỉ mật đường)+ Nước sạch+ Tinh bột: Cám gạo hoặc bột ngô, bột sắn….+ Bình/túi ủ,+ Cốc đong, bình tam giác 1 lít, đũa thủy tinh2. Cách tiến hànha. Cách 1: Sử dụng ống nuôi cấy men giống Bước 1: chuẩn bị “dung dịch men cái”:- Đường 5% + Nước sạch (nước ấm 30-40oC) + ống men giống khuấy tan, để ở nhiệt độ 25-30oC/24h Tỉ lệ cấy men giống: 10g-20g men giống/lit môi trường- Cách lấy men giống: Cho vào ống men giống nước cất hoặc nước lọc vô trùng sử dụng đũa thủy tinh đánh nhẹ nhàng trên bề mặt thạch cho đến khi các tế bào nấm men tan hết đổ vào bình nuôi cấy Bước 2: Trộn thức ăn bột với dung dịch men cái Cho từ từ dung dịch men cái vào, trộn đều với bột; có thể bổ sung nước sạch để đảm bảo độ ẩm 55-60% cho vào bình/túi ủ để ở nhiệt độ 25-30oC/24h (mùa hè) và 48-72h (mùa đông) Bước 3: Đánh giá: + Quá trình lên men, sinh nhiệt men ủ sờ ấm, không dính nhớt + Có mùi rượu nhẹ, lên men tốt có mùi thơm hoa quả chín, không có mùi khó chịu; + TĂ „ mềm” có màu vàng nâu nhẹ (cám) /vàng rơm (ngô), không có mốcb.Cách 2: Sử dụng chế phẩm Men thương mại (Men vi sinh hoạt tính)Bước 1:- Đường 5% + Nước sạch (nước ấm 30-40oC) + men giống trộn đều, để ở nhiệt độ 25-30oC/24h- Cụ thể: Trộn đều bột với men giống, trộn lượng nhỏ sau đó mới trộn lượng lớn Bổ sung nước ấm, trộn đều, đảm bảo độ ẩm 55-60% cho vào thùng/bình/túi ủ để ở nhiệt độ 25-30oC/24h (mùa hè) và 48-72h (mùa đông)- Cách kiểm tra độ ẩm nhanh: nắm chặt bột đã trộn trong lòng bàn tay sau đó thả tay ra: Nếu nắm bột rời tơi ra TĂ khô, chưa đủ ẩm; Nếu có nước dính ở lòng bàn tay và nước rỉ ra kẽ ngón tay Quá ướt, bổ sung thêm bột; Nếu nắm bột tạo thành khuôn, không dính ướt đủ ẩm Bước 2: Đánh giá chất lượng lên menNhư cách 1Phương pháp ủ ẩmỦ men ướtSử dụng nấm men ủ vỏ gấcMáy trộn thức an ủ men Bài 2. Xác định một số hoạt tính sinh học của vi sinh vật Xác định khả năng phân giải tinh bột của nấm men Xác định khả năng sản sinh axit latic của vi khuẩn lacticNguyên vật liệu1. Chủng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực hành Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôiThực hành VSV ứng dụng trong chăn nuôiMục đích:Nắm được phương pháp phân lập, nhân giống vi khuẩn, nấm men sử dụng trong bảo quản, chế biến thức ăn.Nắm được phương pháp ủ chua thức ăn và phương pháp lên men thức ăn với các chủng vsv chọn lọcYêu cầu: Tham gia đầy đủ 2 bài thực tập, thiếu 1 bài không được thi!!!! Hoàn thành bài tập của 2 bài thực tập Tuân thủ nội qui của phòng thực tập Bài 1: Sử dụng nấm men trong chế biến thức ăn gia súcNội dung:1. Thí nghiệm lên men với nấm men2. Sử dụng nấm men để lên men thức ăn tinh bột làm thức ăn cho gia súc I. Thí nghiệm lên men với nấm menMục đích: quan sát quá trình lên men đường của nấm menVật liệu chuẩn bị:- Nấm men giống: Sử dụng men bánh mì Saccharomyces cerevisiae- Cốc đong 250ml- Bình tam giác 250ml- Đường glucose, rỉ mật đường- Bóng bay- Nước ấm 30-40oC- Thước đo, ống Durham, cânBình 1: Đường 5g + 200ml nước ấm + 20ml nấm menBình 2: Đường 10g + 200ml nước ấm + 20ml nấm menBình 3: Đường 20g + 200ml nước ấm + 20ml nấm menBình 4: Rỉ mật đường 10g + 200ml nước ấm + 20ml nấm menCách tiến hành: Cho vào bình tam giác 200ml nước ấm 30-40oCCho đường và nấm men vào, khuấy đều đến khi tan hết Buộcbóng bay vào miệng ốngĐể vào tủ ấm 35oC. Đánh giá kết quả sau 60 phút quan sát sựthay đổi. Ống 1 (màu đỏ) : Không lên men Ống 2: lên men k sinh khí Chuẩn bị thí nghiệm Sau 30 phút Ống 3. lên men có sinh CO2Đánh giá kết quả:1. Đánh giá tốc độ lên men ở các bình lên men:- Sử dụng thước đo chiều cao cột bọt khí CO2 ở bình- Sử dụng dây đo đường kính bóng bay đo lại bằng thướccm- Mô tả biến đổi của các ống thí nghiệm: Màu sắc, độ đục, sinhhơi, mùi. Mô tả trạng thái của bóng bay Đưa ra kết luận về tốc độ lên men2. Giải thích cơ chế:- Giải thích quá trình lên men- Viết phương trình lên men tổng quát- Sản phẩm của quá trình lên men này là gì? Yếu tố nào làmcăng bóng bay- Yếu tố nào là biến số trong thí nghiệm này3. Quan sát kính HV: Lấy 1 giọt dung dịch trongống nghiệm, đặt lên lam kính và quan sát trực tiếpdưới kính hiển vi, sử dụng vật kính 40x (không sửdụng dầu soi)Chỉnh kính hiển vi: Đặt tiêu bản lên khay kính,xoay vật kính 10x vào trục. Giảm đèn đến mức2Nâng khay kính lên sát vật kính Chỉnh chođến khi thấy ảnh Chuyển vật kính 40xsử dụngốc vi cấp điều chỉnh độ nét, giảm đèn cho vi trườngtối để dễ quan sát Quan sát tế bào nấm men, tìm tế bào nảy chồi vàvẽ hình. II. Sử dụng nấm men lên men thức ăn tinh bột sử dụng trong chăn nuôi (phương pháp ủ men gia súc)1. Vật liệu:+ Giống: Giống nấm men sử dụng: Saccharomyces sp, Torula sp… Sử dụng ống nuôi cấy nấm men giống hoặc Men giống thương mại (Men Vi sinh hoạt tính)+ Đường ( hoặc rỉ mật đường)+ Nước sạch+ Tinh bột: Cám gạo hoặc bột ngô, bột sắn….+ Bình/túi ủ,+ Cốc đong, bình tam giác 1 lít, đũa thủy tinh2. Cách tiến hànha. Cách 1: Sử dụng ống nuôi cấy men giống Bước 1: chuẩn bị “dung dịch men cái”:- Đường 5% + Nước sạch (nước ấm 30-40oC) + ống men giống khuấy tan, để ở nhiệt độ 25-30oC/24h Tỉ lệ cấy men giống: 10g-20g men giống/lit môi trường- Cách lấy men giống: Cho vào ống men giống nước cất hoặc nước lọc vô trùng sử dụng đũa thủy tinh đánh nhẹ nhàng trên bề mặt thạch cho đến khi các tế bào nấm men tan hết đổ vào bình nuôi cấy Bước 2: Trộn thức ăn bột với dung dịch men cái Cho từ từ dung dịch men cái vào, trộn đều với bột; có thể bổ sung nước sạch để đảm bảo độ ẩm 55-60% cho vào bình/túi ủ để ở nhiệt độ 25-30oC/24h (mùa hè) và 48-72h (mùa đông) Bước 3: Đánh giá: + Quá trình lên men, sinh nhiệt men ủ sờ ấm, không dính nhớt + Có mùi rượu nhẹ, lên men tốt có mùi thơm hoa quả chín, không có mùi khó chịu; + TĂ „ mềm” có màu vàng nâu nhẹ (cám) /vàng rơm (ngô), không có mốcb.Cách 2: Sử dụng chế phẩm Men thương mại (Men vi sinh hoạt tính)Bước 1:- Đường 5% + Nước sạch (nước ấm 30-40oC) + men giống trộn đều, để ở nhiệt độ 25-30oC/24h- Cụ thể: Trộn đều bột với men giống, trộn lượng nhỏ sau đó mới trộn lượng lớn Bổ sung nước ấm, trộn đều, đảm bảo độ ẩm 55-60% cho vào thùng/bình/túi ủ để ở nhiệt độ 25-30oC/24h (mùa hè) và 48-72h (mùa đông)- Cách kiểm tra độ ẩm nhanh: nắm chặt bột đã trộn trong lòng bàn tay sau đó thả tay ra: Nếu nắm bột rời tơi ra TĂ khô, chưa đủ ẩm; Nếu có nước dính ở lòng bàn tay và nước rỉ ra kẽ ngón tay Quá ướt, bổ sung thêm bột; Nếu nắm bột tạo thành khuôn, không dính ướt đủ ẩm Bước 2: Đánh giá chất lượng lên menNhư cách 1Phương pháp ủ ẩmỦ men ướtSử dụng nấm men ủ vỏ gấcMáy trộn thức an ủ men Bài 2. Xác định một số hoạt tính sinh học của vi sinh vật Xác định khả năng phân giải tinh bột của nấm men Xác định khả năng sản sinh axit latic của vi khuẩn lacticNguyên vật liệu1. Chủng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thực hành Vi sinh vật Vi sinh vật Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi Nhân giống vi khuẩn Phương pháp ủ men gia súcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 239 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 38 0 0