Danh mục

Bài giảng Thực tập Mô phôi: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.53 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực tập Mô Phôi là môn học thiết yếu trong quá trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học. Bài giảng Thực tập Mô phôi được biên soạn nhằm giúp sinh viên ngành Y khoa biết về cấu tạo tế bào của từng mô, từng cơ quan (mô học), sự phát triển của từng cá thể (phôi thai học),... trang bị kiến thức nền tảng và các ứng dụng được các hiểu biết về Mô phôi học vào các môn y học khác để phòng bệnh và điều trị. Bài giảng gồm 9 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 này gồm 4 chương đầu tiên, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực tập Mô phôi: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng THỰC TẬP MÔ PHÔI Biên soạn: BS. HUỲNH THỊ YẾN NHI Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng THỰC TẬP MÔ PHÔI Biên soạn: BS. HUỲNH THỊ YẾN NHI Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI GIỚI THIỆU ------------ Thực tập Mô Phôi là môn học thiết yếu trong quá trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học. Trong chương trình giảng dạy tại Trường Đại học Võ Trường Toản, học phần có thời lượng 30 tiết tương ứng 1 tín chỉ. Mục tiêu học tập học phần Thực tập Mô Phôi giúp sinh viên ngành Y khoa biết về cấu tạo tế bào của từng mô, từng cơ quan (mô học), sự phát triển của từng cá thể (phôi thai học)…trang bị kiến thức nền tảng và các ứng dụng được các hiểu biết về Mô phôi học vào các môn y học khác để phòng bệnh và điều trị Bài giảng gồm 09 chương giới thiệu sơ lược về Biểu mô Mô liên kết chính thức, Xương Cơ vân, cơ trơn, cơ tim, Mạch máu, Hạch, Lách, Tiểu não, Tủy sống, Dây thần kinh, Dạ dày, Ruột non, Ruột thừa, Tuyến dưới hàm, Gan, Tụy, Da, Phổi, Thận, Tinh hoàn, Buồng trứng, Tuyến thượng thận, Tuyến giáp, Tuyến yên. . LỜI TỰA ------------ Bài giảng Thực tập Mô Phôi được biên soạn và thẩm định theo các quy chế, quy định hiện hành. Khoa Y hy vọng sẽ cung cấp các nội dung kiến thức súc tích về học phần, hỗ trợ tốt nhất cho sinh viên trong quá trình học tập. Bên cạnh đó, bài giảng không thể tránh khỏi các thiếu sót ngoài ý muốn, Khoa Y rất mong nhận được các ý kiến đóng góp từ sinh viên và người đọc để bài giảng được hoàn thiện hơn. Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vùng tuỷ của thận. 3 Hình 1.2: Vùng vỏ của thận. 5 Hình 1.3: Niêm mạc ruột non. 6 Hình 1.4.1: Khí quản. 7 Hình 1.4.2: Biểu bì lợp khí quản. 8 Hình 1.5: Biểu mô lát tầng sừng hóa. 10 Hình 1.6: Biểu mô lát tầng không sừng hóa. 12 Hình 1.7: Mô màng. 13 Hình 2.1: Xương Havers đặc. 17 Hình 2.2: Xương Havers xốp. 18 Hình 2.3: Cơ vân. 20 Hình 2.4: Cơ trơn. 22 Hình 2.5: Cơ tim. 24 Hình 3.1.1: Da. 28 Hình 3.1.2: Mao mạch. 28 Hình 3.2.1: Động mạch và tĩnh mạch cơ. 30 Hình 3.2.2: Động mạch cơ. 30 Hình 3.3: Động mạch chun. 32 Hình 3.4.1: Vùng võ hạch bạch huyết. 35 Hình 3.4.2: Vùng tuỷ hạch bạch huyết. 35 Hình 3.5: Lách. 37 Hình 3.6: Tuyến ức. 39 Hình 4.1: Lá tiểu não. 43 Hình 4.2.1: Tuỷ sống. 45 Hình 4.2.2: Tuỷ sống. 46 Hình 4.3.1: Dây thần kinh não tuỷ. 47 Hình 4.3.2: Dây thần kinh não tuỷ. 48 Hình 5.1.1: Niêm mạc dạ dày. 52 Hình 5.1.2: Tuyến đáy vị. 53 Hình 5.2: Tá tràng. 56 Hình 5.3: Hỗng tràng. 58 Hình 5.4: Ruột thừa. 60 Hình 6.1.1: Tuyến dưới hàm. 64 Hình 6.1.2: Tuyến dưới hàm. 65 Hình 6.2.1: Gan. 67 Hình 6.2.2: Gan. 68 Hình 6.3: Tuỵ. 70 Hình 7.1: Da. 74 Hình 7.2.1: Phổi. 76 Hình 7.2.2: Phổi. 77 Hình 7.3.1: Thận. 80 Hình 7.3.2: Vùng vỏ của thận. 81 Hình 7.3.3: Vùng tuỷ của thận. 81 Hình 8.1.1: Tinh hoàn. 86 Hình 8.1.2: Ống sinh tinh. 86 Hình 8.2.1: Vùng cỏ buồng trứng. 89 Hình 8.2.2: Nang trứng có hốc. 89 Hình 9.1: Tuyến thượng thận. 93 Hình 9.2: Thuỳ trước tuyến yên. 95 Đại học Võ Trường Toản Khoa Y MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU CHUNG Sau khi học xong phần thực tập Mô học sinh viên phải 1. Nắm vững các kiến thức đã học trong bài lý thuyết có liên quan đến bài thực tập. 2. Mô tả được cấu trúc vi thể của các tiêu bản được học trong các buổi thực tập. 3. Nhận diện được cơ quan, cấu trúc hoặc tế bào đã được chỉnh sẵn dưới kính hiển vi trong thời gian 30 giây. II. NỘI DUNG MỖI BUỔI THỰC TẬP 1. Kiểm tra phần lý thuyết có liên quan đến bài thực tập. 2. Giảng lý thuyết thực tập. 3. Hướng dẫn thực tập trên lame. 4. Tự quan sát tiêu bản qua kính hiển vi. 5. Tổng kết, giải đáp thắc mắc. III. KÍNH HIỂN VI - Các b ...

Tài liệu được xem nhiều: