BÀI GIẢNG THỰC TẬP SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 1 - BÀI SỐ 3
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.06 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý thuyết Dùng sự đổi màu của giấy tẩm Chlorua Cobalt (màu xanh khi khô và màu hồng khi ướt) để khảo sát sự thoát hơi nước của bề mặt lá. Thời gian đổi màu có thể cho một sự ước lượng về vận tốc thoát hơi nước. 2. Dụng cụ - Hóa chất – Nguyên liệu a. Dụng cụ - Hóa chất Giấy thấm Lò sấy Kẹp Băng keo trong CoCl2 3%
b. Nguyên liệu Lá cây
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG THỰC TẬP SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 1 - BÀI SỐ 3 BÀI SỐ 3: QUAN SÁT SỰ THOÁT HƠI NƯỚC SỰ QUANG HỢP ------------ I. QUAN SÁT SỰ THOÁT HƠI NƯỚC 1. Lý thuyết Dùng sự đổi màu của giấy tẩm Chlorua Cobalt (màu xanh khi khô và màu hồng khi ướt) để khảo sát sự thoát hơi nước của bề mặt lá. Thời gian đổi màu có thể cho một sự ước lượng về vận tốc thoát hơi nước. 2. Dụng cụ - Hóa chất – Nguyên liệu a. Dụng cụ - Hóa chất - Giấy thấm - CoCl2 3% - Lò sấy - Kẹp - Băng keo trong b. Nguyên liệu - Lá cây 3. Thực hành - Cắt nhiều mảnh giấy thấm tròn hay vuông có kích thước bằng nhau (có kích thước nhỏ hơn chiều ngang băng keo trong). - Ngâm các mảnh giấy thấm vào dung dịch CoCl2 3% trong 1 phút. Sau đó đem sấy khô ở 800C (lò sấy) cho đến khi giấy có màu xanh đều, dùng kẹp gắp 2 mảnh đặt lên 2 đầu của đoạn băng keo dài 3 cm. - Dán nhanh vào 2 mặt của một miếng lá trên cây. Ép thật kín miếng băng keo bao quanh mảnh giấy vào lá để tránh không khí ẩm lọt qua. - Tính thời gian đổi màu của giấy. Nếu quá 30 phút, sự thoát hơi nước xem như không đáng kể. Chú ý: - Nên để đoạn băng keo có dán giấy vào lọ đựng chất hút ẩm đậy kín nếu phải mang ra khỏi phòng thí nghiệm. 12 - Thực hiện trên 3 loại lá cây tươi đang ở trên cành. Thường dùng loại lá đơn, vừa và nhỏ, không có lông, không dày và không cứng. So sánh và nhận xát về tốc độ thoát hơi nước của 3 loại lá cây đã thực hiện. II. SỰ QUANG HỢP 1. Lý thuyết Trong điều kiện có ánh sáng mặt trời, cây xanh thực hiện sự quang hợp. Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ (glucid) từ các chất vô cơ (CO2 và H2O) theo công thức tổng quát như sau: 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2 2. Dụng cụ - Hóa chất – Nguyên liệu a. Dụng cụ - Hóa chất - Cồn 700 Becher - - Phễu thủy tinh - Dung dịch Lugol - Ống nghiệm - Diêm quẹt - Đĩa petri - Bếp điện b. Nguyên liệu - Rong đuôi chó - Lá cây được che tối 1 phần 3. Thực hành 3.1. Sự thải oxy trong quang hợp - Đặt một số cành rong đuôi chó vào phễu (tất cả các mặt cắt của cành rong hướng về cuống phễu), sau đó úp phễu vào cốc thủy tinh chứa đầy nước, úp lên cuống phễu một ống nghiệm chứa đầy nước. - Đặt cốc thí nghiệm ra ngoài nắng hay ánh sáng mạnh của đèn điện. - Quan sát trong ống nghiệm sự thoát bọt khí từ cuống của các cành rong. Sau 30 phút, lấy ngón tay bịt ống nghiệm dốc ngược lên. Dùng que diêm gần tắt đưa vào miệng ống nghiệm. Ghi nhận hiện tượng, giải thích. 13 - Sau đó, đưa cốc thí nghiệm vào trong tối, sau 30 phút lấy ra, và thực hiện tương tự như thí nghiệm trên và cũng dùng que diêm gần tắt đưa vào miệng ống nghiệm. Ghi nhận hiện tương xảy ra và giải thích. 3.2. Sự tạo thành tinh bột trong quang hợp - Lá cây đã được che tối 1 phần (trong 2 ngày). Đặt các lá cây này vào cốc thủy tinh nước đang sôi trong vòng 5 phút. - Dùng kẹp chuyển mỗi lá vào một ống nghiệm có chứa cồn 700C, đặt ống nghiệm vào cốc chứa nước đang sôi và đun cho đến khi lá mất màu xanh. - Rửa lá bằng nước và trải lá lên đĩa petri. - Cho dung dịch lugol vào đĩa petri và lắc để lá nhuộm màu trải đều. Trải lá lên giấy thấm. Ghi nhận hiện tượng và giải thích. BÀI NỘP 1. Ghi nhận thời gian đổi màu của giấy ở mặt trên và mặt dưới lá. Thực hiện với 3 loại lá cây. 2. Ghi nhận hiện tượng và giải thích quá trình giải phóng oxy trong quang hợp. 3. Ghi nhận hiện tượng, giải thích sự tạo thành tinh bột trong quang hợp. 14 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG THỰC TẬP SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 1 - BÀI SỐ 3 BÀI SỐ 3: QUAN SÁT SỰ THOÁT HƠI NƯỚC SỰ QUANG HỢP ------------ I. QUAN SÁT SỰ THOÁT HƠI NƯỚC 1. Lý thuyết Dùng sự đổi màu của giấy tẩm Chlorua Cobalt (màu xanh khi khô và màu hồng khi ướt) để khảo sát sự thoát hơi nước của bề mặt lá. Thời gian đổi màu có thể cho một sự ước lượng về vận tốc thoát hơi nước. 2. Dụng cụ - Hóa chất – Nguyên liệu a. Dụng cụ - Hóa chất - Giấy thấm - CoCl2 3% - Lò sấy - Kẹp - Băng keo trong b. Nguyên liệu - Lá cây 3. Thực hành - Cắt nhiều mảnh giấy thấm tròn hay vuông có kích thước bằng nhau (có kích thước nhỏ hơn chiều ngang băng keo trong). - Ngâm các mảnh giấy thấm vào dung dịch CoCl2 3% trong 1 phút. Sau đó đem sấy khô ở 800C (lò sấy) cho đến khi giấy có màu xanh đều, dùng kẹp gắp 2 mảnh đặt lên 2 đầu của đoạn băng keo dài 3 cm. - Dán nhanh vào 2 mặt của một miếng lá trên cây. Ép thật kín miếng băng keo bao quanh mảnh giấy vào lá để tránh không khí ẩm lọt qua. - Tính thời gian đổi màu của giấy. Nếu quá 30 phút, sự thoát hơi nước xem như không đáng kể. Chú ý: - Nên để đoạn băng keo có dán giấy vào lọ đựng chất hút ẩm đậy kín nếu phải mang ra khỏi phòng thí nghiệm. 12 - Thực hiện trên 3 loại lá cây tươi đang ở trên cành. Thường dùng loại lá đơn, vừa và nhỏ, không có lông, không dày và không cứng. So sánh và nhận xát về tốc độ thoát hơi nước của 3 loại lá cây đã thực hiện. II. SỰ QUANG HỢP 1. Lý thuyết Trong điều kiện có ánh sáng mặt trời, cây xanh thực hiện sự quang hợp. Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ (glucid) từ các chất vô cơ (CO2 và H2O) theo công thức tổng quát như sau: 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2 2. Dụng cụ - Hóa chất – Nguyên liệu a. Dụng cụ - Hóa chất - Cồn 700 Becher - - Phễu thủy tinh - Dung dịch Lugol - Ống nghiệm - Diêm quẹt - Đĩa petri - Bếp điện b. Nguyên liệu - Rong đuôi chó - Lá cây được che tối 1 phần 3. Thực hành 3.1. Sự thải oxy trong quang hợp - Đặt một số cành rong đuôi chó vào phễu (tất cả các mặt cắt của cành rong hướng về cuống phễu), sau đó úp phễu vào cốc thủy tinh chứa đầy nước, úp lên cuống phễu một ống nghiệm chứa đầy nước. - Đặt cốc thí nghiệm ra ngoài nắng hay ánh sáng mạnh của đèn điện. - Quan sát trong ống nghiệm sự thoát bọt khí từ cuống của các cành rong. Sau 30 phút, lấy ngón tay bịt ống nghiệm dốc ngược lên. Dùng que diêm gần tắt đưa vào miệng ống nghiệm. Ghi nhận hiện tượng, giải thích. 13 - Sau đó, đưa cốc thí nghiệm vào trong tối, sau 30 phút lấy ra, và thực hiện tương tự như thí nghiệm trên và cũng dùng que diêm gần tắt đưa vào miệng ống nghiệm. Ghi nhận hiện tương xảy ra và giải thích. 3.2. Sự tạo thành tinh bột trong quang hợp - Lá cây đã được che tối 1 phần (trong 2 ngày). Đặt các lá cây này vào cốc thủy tinh nước đang sôi trong vòng 5 phút. - Dùng kẹp chuyển mỗi lá vào một ống nghiệm có chứa cồn 700C, đặt ống nghiệm vào cốc chứa nước đang sôi và đun cho đến khi lá mất màu xanh. - Rửa lá bằng nước và trải lá lên đĩa petri. - Cho dung dịch lugol vào đĩa petri và lắc để lá nhuộm màu trải đều. Trải lá lên giấy thấm. Ghi nhận hiện tượng và giải thích. BÀI NỘP 1. Ghi nhận thời gian đổi màu của giấy ở mặt trên và mặt dưới lá. Thực hiện với 3 loại lá cây. 2. Ghi nhận hiện tượng và giải thích quá trình giải phóng oxy trong quang hợp. 3. Ghi nhận hiện tượng, giải thích sự tạo thành tinh bột trong quang hợp. 14 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực tập sinh học sinh học đại cương kính hiển vị hiện tượng thẩm thấu sự thoát hơi nước phân chia tế bào tách chiết ADNGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 217 0 0 -
Sinh học đại cương - Sinh học cơ thể thực vật bậc cao
82 trang 105 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 36 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - TS. Đồng Huy Giới
103 trang 36 0 0 -
Bài giảng Hóa đại cương vô cơ 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
51 trang 31 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học đại cương: Chương 3 - TS. Đồng Huy Giới
21 trang 30 0 0 -
3 trang 29 1 0
-
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 28 0 0 -
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 27 0 0 -
Giáo trình Nuôi cấy mô tế bào thực vật
356 trang 26 0 0