Bài giảng Thực tập trắc địa
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.72 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài giảng Thực tập trắc địa gồm: Những quy định thực tập; Sử dụng máy thuỷ bình, đo cao hình học và bố trí cao độ; Sử dụng máy kinh vĩ, đo góc và bố trí góc ngang; Công tác đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn bằng phương pháp quang cơ; Máy toàn đạc điện tử (Hướng dẫn đo vẽ bản đồ địa hình bằng phương pháp toàn đạc điện tử và đo định vị công trình trên máy Topcon GTS-235 và Topcon ES-105C).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực tập trắc địaBài giảng thực tập trắc địa (2017) MS: CN111 LỜI NÓI ĐẦU “Thực tập trắc địa” là một tín chỉ thực hành rất cần thiết trong chương trìnhđào tạo kỹ sư các ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Thuỷ công đồng bằng,Cầu đường, Kỹ thuật tài nguyên nước, … Bởi vậy biên soạn “ bài giảng Thực tậpTrắc địa” là rất cần thiết nhầm giúp cho sinh viên thực hiện tốt hơn các bài thực tậpđo đạc trong ngành xây dựng. Nội dung của bài giảng gồm: - Chương 1: Những quy định thực tập - Chương 2: Sử dụng máy thuỷ bình, đo cao hình học và bố trí cao độ - Chương 3: Sử dụng máy kinh vĩ, đo góc và bố trí góc ngang - Chương 4: Công tác đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn bằng phương pháp quang cơ - Chương 5: Máy toàn đạc điện tử (Hướng dẫn đo vẽ bản đồ địa hình bằng phương pháp toàn đạc điện tử và đo định vị công trình trên máy Topcon GTS-235 và Topcon ES-105C) Kiến thức chuyên môn kỹ thuật về trắc địa cần thiết trong tất cả các giai đoạn:khảo sát địa hình (đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn), thiết kế, triển khai quy hoạch, thicông, đo hoàn công, đo kiểm tra. Cho nên cuốn “Bài giảng Thực tập trắc địa” sẽ rấtcó ích cho sinh viên các ngành trên trong quá trình học tập tích luỹ kiến thức về trắcđịa trong xây dựng. Mặt dù có cố gắng để biên soạn những vẫn còn những mặt hạn chế. Rất mongnhận được ý kiến đóng góp để chỉnh sửa cho bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Tác giả 2Bài giảng thực tập trắc địa (2017) MS: CN111 Chương 1 NHỮNG QUY ĐỊNH THỰC TẬP 1. Mỗi sinh viên phải tham gia đủ 100% thời gian thực tập và bài thực tập, phải nộp báo cáo các bài thực tập, phải tham gia kiểm tra thao tác sử dụng các thiết bị trắc địa và được đánh giá theo thang điểm 10. 2. Khối lượng thực tập trắc địa là 15 tiết chuẩn, được quy đổi thành 30 tiết thực hành và chia ra 6 buổi thực tập được bố trí vào buổi sáng hoặc chiều, riêng buổi vẽ có thể được bố trí vào ban đêm. - Buổi sáng từ 7h30 đến 11h30 - Buổi chiều từ 13h00 đến 17h00. Sinh viên giao trả máy trể sẽ bị trừ điểm thực tập. 3. Tổ chức thực tập: - Sinh viên phải đăng ký nhóm và lịch thực tập, phải đi học đúng lịch đã đăng ký như sáng hay chiều? thứ mấy? các tuần nào? Cuối buổi thực tập sinh viên phải ký tên vào “Sổ thực tập”. - Lớp trưởng phân chia danh sách lớp ra thành các nhóm thực tập và chọn ra nhóm trưởng. Số lượng sinh viên trong nhóm do cán bộ hướng dẫn quyết định tuỳ theo số lượng cán bộ và số lượng máy. Với số nhóm đã chia, nhóm trưởng đăng ký các buổi thực tập trong tuần. 4. Địa điểm: - Hướng dẫn lý thuyết đầu buổi, giao nhận kiểm tra máy tại phòng Thực hành Trắc địa – Khoa Công nghệ - Trường Đại học Cần thơ. - Sinh viên thực hành các thao tác sử dụng máy tại bãi thực tập tại khoa Công nghệ. - Sinh viên thực hiện bài “công tác đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn” hoặc “công tác định vị công trình” ở ngoài thực địa trong phạm vi Khu II – ĐHCT. 5. Cách thức quản lý thực tập: - Ở trong phòng thực tập: sinh viên tuân thủ nội quy của phòng thực tập. - Ở ngoài thực địa: sinh viện tự quản lý máy, dụng cụ và tuẩn thủ các quy định trong khuôn viên của khoa, của nhà trường. 6. Quy định giao nhận máy: Khi nhận máy ra thực địa thì nhóm trưởng cùng các thành viên trong nhóm phải kiểm tra tình trạng máy, số lượng dụng cụ có đúng và đủ không. Khi giao trả máy thì phải chờ cán bộ nhận và kiểm tra hoàn tất sinh viên mới được ký tên vào “Sổ thực tập”. 3Bài giảng thực tập trắc địa (2017) MS: CN111 7. Mọi hư hỏng, mất mát máy và dụng cụ thực tập đều phải lập biên bản và sinh viên phải chịu trách nhiệm bồi thường. 8. Những điều cần chú ý về bảo vệ máy: - Tránh để máy va đập, ngã .v.v… và với bất kỳ tình huống nào dẫn đến hư hỏng máy. - Tuyệt đối không để máy ướt. Khi trời mưa Sinh viên được quyền tạm ngưng thực tập (ở những buổi đo ngoài thực địa) để tránh mưa. - Phải kiểm tra khoá thùng máy cẩn thận. - Phải đặt máy vào thùng đúng tư thế và phải đặt thùng máy đúng tư thế ổn định nhất. - Khi di chuyển phải cho máy vào thùng máy, tuyệt đối không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực tập trắc địaBài giảng thực tập trắc địa (2017) MS: CN111 LỜI NÓI ĐẦU “Thực tập trắc địa” là một tín chỉ thực hành rất cần thiết trong chương trìnhđào tạo kỹ sư các ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Thuỷ công đồng bằng,Cầu đường, Kỹ thuật tài nguyên nước, … Bởi vậy biên soạn “ bài giảng Thực tậpTrắc địa” là rất cần thiết nhầm giúp cho sinh viên thực hiện tốt hơn các bài thực tậpđo đạc trong ngành xây dựng. Nội dung của bài giảng gồm: - Chương 1: Những quy định thực tập - Chương 2: Sử dụng máy thuỷ bình, đo cao hình học và bố trí cao độ - Chương 3: Sử dụng máy kinh vĩ, đo góc và bố trí góc ngang - Chương 4: Công tác đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn bằng phương pháp quang cơ - Chương 5: Máy toàn đạc điện tử (Hướng dẫn đo vẽ bản đồ địa hình bằng phương pháp toàn đạc điện tử và đo định vị công trình trên máy Topcon GTS-235 và Topcon ES-105C) Kiến thức chuyên môn kỹ thuật về trắc địa cần thiết trong tất cả các giai đoạn:khảo sát địa hình (đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn), thiết kế, triển khai quy hoạch, thicông, đo hoàn công, đo kiểm tra. Cho nên cuốn “Bài giảng Thực tập trắc địa” sẽ rấtcó ích cho sinh viên các ngành trên trong quá trình học tập tích luỹ kiến thức về trắcđịa trong xây dựng. Mặt dù có cố gắng để biên soạn những vẫn còn những mặt hạn chế. Rất mongnhận được ý kiến đóng góp để chỉnh sửa cho bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Tác giả 2Bài giảng thực tập trắc địa (2017) MS: CN111 Chương 1 NHỮNG QUY ĐỊNH THỰC TẬP 1. Mỗi sinh viên phải tham gia đủ 100% thời gian thực tập và bài thực tập, phải nộp báo cáo các bài thực tập, phải tham gia kiểm tra thao tác sử dụng các thiết bị trắc địa và được đánh giá theo thang điểm 10. 2. Khối lượng thực tập trắc địa là 15 tiết chuẩn, được quy đổi thành 30 tiết thực hành và chia ra 6 buổi thực tập được bố trí vào buổi sáng hoặc chiều, riêng buổi vẽ có thể được bố trí vào ban đêm. - Buổi sáng từ 7h30 đến 11h30 - Buổi chiều từ 13h00 đến 17h00. Sinh viên giao trả máy trể sẽ bị trừ điểm thực tập. 3. Tổ chức thực tập: - Sinh viên phải đăng ký nhóm và lịch thực tập, phải đi học đúng lịch đã đăng ký như sáng hay chiều? thứ mấy? các tuần nào? Cuối buổi thực tập sinh viên phải ký tên vào “Sổ thực tập”. - Lớp trưởng phân chia danh sách lớp ra thành các nhóm thực tập và chọn ra nhóm trưởng. Số lượng sinh viên trong nhóm do cán bộ hướng dẫn quyết định tuỳ theo số lượng cán bộ và số lượng máy. Với số nhóm đã chia, nhóm trưởng đăng ký các buổi thực tập trong tuần. 4. Địa điểm: - Hướng dẫn lý thuyết đầu buổi, giao nhận kiểm tra máy tại phòng Thực hành Trắc địa – Khoa Công nghệ - Trường Đại học Cần thơ. - Sinh viên thực hành các thao tác sử dụng máy tại bãi thực tập tại khoa Công nghệ. - Sinh viên thực hiện bài “công tác đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn” hoặc “công tác định vị công trình” ở ngoài thực địa trong phạm vi Khu II – ĐHCT. 5. Cách thức quản lý thực tập: - Ở trong phòng thực tập: sinh viên tuân thủ nội quy của phòng thực tập. - Ở ngoài thực địa: sinh viện tự quản lý máy, dụng cụ và tuẩn thủ các quy định trong khuôn viên của khoa, của nhà trường. 6. Quy định giao nhận máy: Khi nhận máy ra thực địa thì nhóm trưởng cùng các thành viên trong nhóm phải kiểm tra tình trạng máy, số lượng dụng cụ có đúng và đủ không. Khi giao trả máy thì phải chờ cán bộ nhận và kiểm tra hoàn tất sinh viên mới được ký tên vào “Sổ thực tập”. 3Bài giảng thực tập trắc địa (2017) MS: CN111 7. Mọi hư hỏng, mất mát máy và dụng cụ thực tập đều phải lập biên bản và sinh viên phải chịu trách nhiệm bồi thường. 8. Những điều cần chú ý về bảo vệ máy: - Tránh để máy va đập, ngã .v.v… và với bất kỳ tình huống nào dẫn đến hư hỏng máy. - Tuyệt đối không để máy ướt. Khi trời mưa Sinh viên được quyền tạm ngưng thực tập (ở những buổi đo ngoài thực địa) để tránh mưa. - Phải kiểm tra khoá thùng máy cẩn thận. - Phải đặt máy vào thùng đúng tư thế và phải đặt thùng máy đúng tư thế ổn định nhất. - Khi di chuyển phải cho máy vào thùng máy, tuyệt đối không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thực tập trắc địa Thực tập trắc địa Sử dụng máy kinh vĩ Máy toàn đạc điện tử Phương pháp quang cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
74 trang 78 0 0
-
157 trang 78 0 0
-
107 trang 64 0 0
-
Giáo trình Ứng dụng máy toàn đạc điện tử trong xây dựng
56 trang 37 0 0 -
70 trang 34 0 0
-
Giáo trình Thực tập trắc địa cơ sở: Phần 1 - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
65 trang 30 0 0 -
74 trang 29 0 0
-
262 trang 27 0 0
-
BÁO CÁO THỰC TẬP TRẮC ĐỊA (DDQ-02) - TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
17 trang 27 0 0 -
Hướng dẫn môn học Thực tập trắc địa
12 trang 25 0 0