Giáo trình Ứng dụng máy toàn đạc điện tử trong xây dựng
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 38
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Ứng dụng máy toàn đạc điện tử trong xây dựng" cung cấp cho học viên những nội dung gồm: ưu điểm của máy toàn đạc điện tử; cấu tạo của MTDĐT TC(R)405; các đặc tính kỹ thuật của MTDĐT TC(R)405; chức năng, nhiệm vụ,cách sử dụng từng bộ phận trong MTDĐT TC(R)405; những thao tác cơ bản tại mỗi trạm MTĐĐT TC(R)405; chương trình đo đạc tọa độ điểm bằng MTDĐTTC(R)405;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Ứng dụng máy toàn đạc điện tử trong xây dựngPGS.TS. Phạm Văn Chuyên. PGS.TS. PHẠM VĂN CHUYÊN ỨNG DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TRONG XÂY DỰNG HÀ NỘI NĂM 2024 1PGS.TS. Phạm Văn Chuyên. LỜI NÓI ĐẦU Máy toàn đạc điện tử là dụng cụ đo đạc trắc địa hiện đại và tiên tiến của thế kỷ 21 đangđược ứng dụng rất hiệu quả trong nhiều công việc của ngành xây dựng. Đó chính là nội dung củatài liệu này. Đối tượng phục vụ của tài liệu là sinh viên ngành xây dựng đang được đào tạo theokhung trình độ quốc gia Việt nam: hệ đại học 4 năm, tốt ngiệp được cấp bằng cử nhân. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp. Xin chân thành cảm ơn và trân trọng giới thiệutài liệu cùng bạn đọc. Người biên soạn PGS.TS. Phạm Văn Chuyên Trường Đại học Xây dựng Hà nội 2PGS.TS. Phạm Văn Chuyên. 1. ƯU ĐIỂM CỦA MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ.Máy toàn đạc điện tửlà dụng cụ đo đạc trắc địa hiện đại và tiên tiến của thế kỷ 21,có những ưuđiểm sau : 1/ Đo được tất cả các yếu tố: góc, dài, cao . 2/ Độ chính xác đo đạc cao. 3/ Tự động hóa cao : các số đo hiện lên màn hình dễ đọc ,tự động lưu trữ vào bộ nhớtrong máy ,kết nối dễ dàng với máy vi tính . 4/ Năng suất lao động cao. 5/ Máy toàn đạc điện tử đang được dử dụng nhiều trong xây dựng công trình . Để đơn giản và dễ hiểu dưới đây sẽ xem xét cụ thể máy toàn đạc điện tử Leica TC(R)405.2. MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TC(R)-405 Máy toàn đạc điện tử TC(R)-405 được minh họa trên hình 2.1, gồm có : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1516.1718 Hình 2.11/Ống ngắm sơ bộ .2/Đèn hồng ngoại .3/Ôc vi động đứng của ống kính .4/Pin . 5/Hộp pin. 6/Nắpđậy pin. 7/Kính mắt . 8/Vòng xoay kính mắt .9/Quai xách tay. 10/Đế máy . 11/Ốc cân bằng máy .12/ Kính vật. 13/Màn hình. 14/Các phím điều khiển chức năng. 15/ Ông thủy tròn. 16/Phím tắt mở. 17/ Phím trigger. 18/Ôc vi động ngang ống kính.3. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CUA MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TC(R)405 1/ Có chức năng đo không gương. 3PGS.TS. Phạm Văn Chuyên. 2/Độ chính xác đo góc là 5. 3/Đo cạnh có gương . + Chế độ đo khoảng cách dùng gương (IR), với gương tròn GPR1 (trong điều kiệnthời tiết tốt) là: 3500m. +Độ chính xác với chế độ đo này: Đo chuẩn/Đo nhanh/Đo đuổi lần lượt là:2mm + 2ppm/5mm + 2pmm/5mm + 2ppm. 4/Đo cạnh không có gương . Chế độ đo khoảng cách không dùng gương (RL), với hai model là: +Power sử dụng công nghệ PinPoint R400 đo khoảng cách >400m; +Ultra sử dụng công nghệ PinPoint RI000 đo khoảng cách >1000m. 5/ Đo cạnh bằng tia laze và có gương . + Chế độ đo khoảng cách bằng tia laze kết hợp với sử dụng gương tròn GPR1 (trong điều kiện thời tiết tốt) là: 7500m. + Độ chính xác nếu đo khoảng cách trong khoảng: Từ 0 - 500m là 2mm + 2ppm Từ >500m là 40mm + 2ppm 6/Bộ nhớ trong: 12500 điểm đo, đối với điểm cứng là 18000 điểm. 7/Thời gian đo với pin GEB 121 là gần 6 giờ (khoảng 9000 điểm). 8/ Quy trình thao tác được kết hợp giữa các bộ phận cơ quang thông thường với điềukhiển hệ thống các phím điện tử chức năng. 9/ Số liệu đo đạc được hiện lên màn hình rất dễ đọc và được tự động ghi vào “sổ điện tử”.“Sổ điện tử” được ghép nối vào máy đo đã làm cho việc thu thập ghi chép số liệu được tự độnghóa và ghép nối với máy vi tính rất thuận tiện. 10/Đặc biệt nhờ có một số chương trình con giải các bài toán trắc địa chuyên dụng đượccài đặt trong máy đo đã làm cho nhiều việc được tự động hóa hơn nữa :Nhờ vậy năng suất laođộng đạt rất cao. 11/Trên thế giới có nhiều nước đã chế tạo được máy toàn đạc điện tử.Các nướcTây Âu(hãng Leica), Mỹ (hãng Trimble), Nhật Bản (hãng Nikon, Topcon, Pentax).Chú ý: Những điểm cần chú ý khi sử dụng máy toàn đạc điện tử TC(R) 405: 1/ Không được nhìn thẳng trực diện vào tia laze (hỏng mắt). 2/Không được chiếu tia laze vào người khác (gây tai nạn nguy hiểm!). 3/Phải kiểm tra sự đồng trục của tia laze với trục quang học của ống kính. 4/Chỉ sử dụng nguồn điện theo đúng quy định của nhà sản xuất Leica. 5/Khi pin mới đưa vào sử dụng, để tăng tuổi thọ của pin thì lần đầu tiên phải nạp từ 4PGS.TS. Phạm Văn Chuyên.8 đến 12tiếng đồng hồ, ngay sau đó xả sạch điện bằng cách bật chiếu sáng màn hình và bậtchế độ đo tra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Ứng dụng máy toàn đạc điện tử trong xây dựngPGS.TS. Phạm Văn Chuyên. PGS.TS. PHẠM VĂN CHUYÊN ỨNG DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TRONG XÂY DỰNG HÀ NỘI NĂM 2024 1PGS.TS. Phạm Văn Chuyên. LỜI NÓI ĐẦU Máy toàn đạc điện tử là dụng cụ đo đạc trắc địa hiện đại và tiên tiến của thế kỷ 21 đangđược ứng dụng rất hiệu quả trong nhiều công việc của ngành xây dựng. Đó chính là nội dung củatài liệu này. Đối tượng phục vụ của tài liệu là sinh viên ngành xây dựng đang được đào tạo theokhung trình độ quốc gia Việt nam: hệ đại học 4 năm, tốt ngiệp được cấp bằng cử nhân. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp. Xin chân thành cảm ơn và trân trọng giới thiệutài liệu cùng bạn đọc. Người biên soạn PGS.TS. Phạm Văn Chuyên Trường Đại học Xây dựng Hà nội 2PGS.TS. Phạm Văn Chuyên. 1. ƯU ĐIỂM CỦA MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ.Máy toàn đạc điện tửlà dụng cụ đo đạc trắc địa hiện đại và tiên tiến của thế kỷ 21,có những ưuđiểm sau : 1/ Đo được tất cả các yếu tố: góc, dài, cao . 2/ Độ chính xác đo đạc cao. 3/ Tự động hóa cao : các số đo hiện lên màn hình dễ đọc ,tự động lưu trữ vào bộ nhớtrong máy ,kết nối dễ dàng với máy vi tính . 4/ Năng suất lao động cao. 5/ Máy toàn đạc điện tử đang được dử dụng nhiều trong xây dựng công trình . Để đơn giản và dễ hiểu dưới đây sẽ xem xét cụ thể máy toàn đạc điện tử Leica TC(R)405.2. MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TC(R)-405 Máy toàn đạc điện tử TC(R)-405 được minh họa trên hình 2.1, gồm có : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1516.1718 Hình 2.11/Ống ngắm sơ bộ .2/Đèn hồng ngoại .3/Ôc vi động đứng của ống kính .4/Pin . 5/Hộp pin. 6/Nắpđậy pin. 7/Kính mắt . 8/Vòng xoay kính mắt .9/Quai xách tay. 10/Đế máy . 11/Ốc cân bằng máy .12/ Kính vật. 13/Màn hình. 14/Các phím điều khiển chức năng. 15/ Ông thủy tròn. 16/Phím tắt mở. 17/ Phím trigger. 18/Ôc vi động ngang ống kính.3. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CUA MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TC(R)405 1/ Có chức năng đo không gương. 3PGS.TS. Phạm Văn Chuyên. 2/Độ chính xác đo góc là 5. 3/Đo cạnh có gương . + Chế độ đo khoảng cách dùng gương (IR), với gương tròn GPR1 (trong điều kiệnthời tiết tốt) là: 3500m. +Độ chính xác với chế độ đo này: Đo chuẩn/Đo nhanh/Đo đuổi lần lượt là:2mm + 2ppm/5mm + 2pmm/5mm + 2ppm. 4/Đo cạnh không có gương . Chế độ đo khoảng cách không dùng gương (RL), với hai model là: +Power sử dụng công nghệ PinPoint R400 đo khoảng cách >400m; +Ultra sử dụng công nghệ PinPoint RI000 đo khoảng cách >1000m. 5/ Đo cạnh bằng tia laze và có gương . + Chế độ đo khoảng cách bằng tia laze kết hợp với sử dụng gương tròn GPR1 (trong điều kiện thời tiết tốt) là: 7500m. + Độ chính xác nếu đo khoảng cách trong khoảng: Từ 0 - 500m là 2mm + 2ppm Từ >500m là 40mm + 2ppm 6/Bộ nhớ trong: 12500 điểm đo, đối với điểm cứng là 18000 điểm. 7/Thời gian đo với pin GEB 121 là gần 6 giờ (khoảng 9000 điểm). 8/ Quy trình thao tác được kết hợp giữa các bộ phận cơ quang thông thường với điềukhiển hệ thống các phím điện tử chức năng. 9/ Số liệu đo đạc được hiện lên màn hình rất dễ đọc và được tự động ghi vào “sổ điện tử”.“Sổ điện tử” được ghép nối vào máy đo đã làm cho việc thu thập ghi chép số liệu được tự độnghóa và ghép nối với máy vi tính rất thuận tiện. 10/Đặc biệt nhờ có một số chương trình con giải các bài toán trắc địa chuyên dụng đượccài đặt trong máy đo đã làm cho nhiều việc được tự động hóa hơn nữa :Nhờ vậy năng suất laođộng đạt rất cao. 11/Trên thế giới có nhiều nước đã chế tạo được máy toàn đạc điện tử.Các nướcTây Âu(hãng Leica), Mỹ (hãng Trimble), Nhật Bản (hãng Nikon, Topcon, Pentax).Chú ý: Những điểm cần chú ý khi sử dụng máy toàn đạc điện tử TC(R) 405: 1/ Không được nhìn thẳng trực diện vào tia laze (hỏng mắt). 2/Không được chiếu tia laze vào người khác (gây tai nạn nguy hiểm!). 3/Phải kiểm tra sự đồng trục của tia laze với trục quang học của ống kính. 4/Chỉ sử dụng nguồn điện theo đúng quy định của nhà sản xuất Leica. 5/Khi pin mới đưa vào sử dụng, để tăng tuổi thọ của pin thì lần đầu tiên phải nạp từ 4PGS.TS. Phạm Văn Chuyên.8 đến 12tiếng đồng hồ, ngay sau đó xả sạch điện bằng cách bật chiếu sáng màn hình và bậtchế độ đo tra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng máy toàn đạc điện tử trong xây dựng Máy toàn đạc điện tử Phạm Văn Chuyên Máy toàn đạc điện tử TC(R)405 Chương trình đo đạc tọa độ điểm Chương trình bố trí công trình Chương trình đo đạc diện tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
157 trang 79 0 0
-
74 trang 78 0 0
-
Giáo trình Trắc địa ứng dụng trong xây dựng: Phần 1
95 trang 68 0 0 -
107 trang 65 0 0
-
Hướng dẫn đo đạc công trình - PGS.TS Phạm Văn Chuyên
94 trang 55 0 0 -
70 trang 35 0 0
-
74 trang 31 0 0
-
Giáo trình Thực tập trắc địa cơ sở: Phần 1 - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
65 trang 31 0 0 -
262 trang 27 0 0
-
83 trang 26 0 0