Bài giảng Thực thi chính sách: Bài 5 - Nguyễn Xuân Thành
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.89 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 5 - Thực thi chính sách xã hội. Nọi dung trình bày trong chương này gồm có: Chính sách kinh tế (Economic Policy), chính sách xã hội (Social Policy), chính sách kinh tế và xã hội, chính sách quản lý về mặt xã hội, bốn đặc tính về thực thi chính sách quản lý về mặt xã hội,... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực thi chính sách: Bài 5 - Nguyễn Xuân ThànhBài 5: Thực thichính sách xã hộiThực thi Chính sáchNguyễn Xuân ThànhHọc kỳ Thu, 2018Chính sách kinh tế (Economic Policy)• Chính sách quản lý hoạt động kinh tế (economicregulation): Can thiệp của nhà nước vào hoạt động sảnxuất kinh doanh của một tổ chức hay cá nhân trong nềnkinh tế nhằm đảm bảo cạnh tranh, hạn chế tác hại đếnthặng dư người tiêu dùng và phúc lợi kinh tế khi thịtrường thất bại.– Điều kiện đăng ký kinh doanh– Kiểm soát giá– Kiểm soát sản xuất (sản lượng, chất lượng)• Chính sách phát triển kinh tế (economic developmentpolicy): Can thiệp của nhà nước để thúc đẩy sự pháttriển của một hoạt động kinh tế cụ thể hay thúc đẩy pháttriển kinh tế nói chung của một vùng lãnh thổ hay quốcgia.– Nhà nước làm kinh tế bằng doanh nghiệp nhà nước– Hỗ trợ doanh nghiệp (trợ giá, ưu đãi thuế, ưu đãi tiền thuê đất,hỗ trợ lãi suất)Chính sách xã hội (Social Policy)• Chính sách quản lý về mặt xã hội (social regulation):Điều tiết tác động của hoạt động kinh tế lên sức khỏe,phúc lợi và đời sống của người dân (vì ngoại tác tiêucực, thông tin bất cân xứng và/hay khuyến dụng theoquan điểm nhà nước phụ mẫu)– Kiểm soát ô nhiễm– Quy định đảm bảo an toàn• Chính sách phát triển xã hội (social development policy):cung cấp hay khuyến khích khu vực tư nhân cung cấpdịch vụ xã hội (vì ngoại tác tích cực, khuyến dụng theoquan điểm nhà nước phụ mẫu và/hay đảm bảo côngbằng)– Đầu tư và cung cấp dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa và các dịchvụ xã hội khác– Hỗ trợ, khuyến khích khu vực tư nhân cung cấp các dịch vụ xãhội– Xóa đói giảm nghèoChính sách kinh tế và xã hội• Chính sách kinh tế chi phối và điều tiết hoạt động củadoanh nghiệp• Chính sách xã hội chi phối và điều tiết hoạt động của cánhân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước.• Chính sách xã hội có thể khó phân biệt với chính sáchkinh tế khi:– Chính sách kinh tế được sử dụng để đạt được các mục tiêu xãhội– Công cụ kinh tế được sủ dụng để thực thi chính sách xã hộiChính sách quản lý về mặt xã hội•Ảnh hưởng đến người dân từ lúc sinh ra cho đến lúc qua đời– Được chăm sóc lúc sinh ra và lúc còn bé như thế nào? (Quy định về chămsóc trẻ em)– Được giáo dục như thế nào? (Quy định về trường học, nội dung đào tạo,giáo viên, phổ cập giáo dục, chuẩn đào tạo, các cấp học, trình độ,…)– Được bảo vệ sức khỏe như thế nào? (Quy định về y tế, bệnh viện)– Được ở như thế nào? (Quy định về sử dụng đất, xây dựng)– Được ăn như thế nào? (Quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm)– Được làm việc như thế nào (Quy định về điều kiện lao động, an toàn laođộng)– Được ăn mặc, tiêu dùng sản phẩm dịch vụ như thế nào? (Quy định về nhãnhiệu, chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ)– Được đi lại như thế nào? (Quy định về phương tiện giai thông và vận hànhphương tiện giao thông)– Được hít thở và hưởng thụ môi trường như thế nào? (Quy định về khôngkhí, nước và môi trường)– Được nghỉ hưu như thế nào? (Quy định về chăm sóc tuổi già)– Được chết như thế nào? (Quy định về tang lễ, chôn cất)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực thi chính sách: Bài 5 - Nguyễn Xuân ThànhBài 5: Thực thichính sách xã hộiThực thi Chính sáchNguyễn Xuân ThànhHọc kỳ Thu, 2018Chính sách kinh tế (Economic Policy)• Chính sách quản lý hoạt động kinh tế (economicregulation): Can thiệp của nhà nước vào hoạt động sảnxuất kinh doanh của một tổ chức hay cá nhân trong nềnkinh tế nhằm đảm bảo cạnh tranh, hạn chế tác hại đếnthặng dư người tiêu dùng và phúc lợi kinh tế khi thịtrường thất bại.– Điều kiện đăng ký kinh doanh– Kiểm soát giá– Kiểm soát sản xuất (sản lượng, chất lượng)• Chính sách phát triển kinh tế (economic developmentpolicy): Can thiệp của nhà nước để thúc đẩy sự pháttriển của một hoạt động kinh tế cụ thể hay thúc đẩy pháttriển kinh tế nói chung của một vùng lãnh thổ hay quốcgia.– Nhà nước làm kinh tế bằng doanh nghiệp nhà nước– Hỗ trợ doanh nghiệp (trợ giá, ưu đãi thuế, ưu đãi tiền thuê đất,hỗ trợ lãi suất)Chính sách xã hội (Social Policy)• Chính sách quản lý về mặt xã hội (social regulation):Điều tiết tác động của hoạt động kinh tế lên sức khỏe,phúc lợi và đời sống của người dân (vì ngoại tác tiêucực, thông tin bất cân xứng và/hay khuyến dụng theoquan điểm nhà nước phụ mẫu)– Kiểm soát ô nhiễm– Quy định đảm bảo an toàn• Chính sách phát triển xã hội (social development policy):cung cấp hay khuyến khích khu vực tư nhân cung cấpdịch vụ xã hội (vì ngoại tác tích cực, khuyến dụng theoquan điểm nhà nước phụ mẫu và/hay đảm bảo côngbằng)– Đầu tư và cung cấp dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa và các dịchvụ xã hội khác– Hỗ trợ, khuyến khích khu vực tư nhân cung cấp các dịch vụ xãhội– Xóa đói giảm nghèoChính sách kinh tế và xã hội• Chính sách kinh tế chi phối và điều tiết hoạt động củadoanh nghiệp• Chính sách xã hội chi phối và điều tiết hoạt động của cánhân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước.• Chính sách xã hội có thể khó phân biệt với chính sáchkinh tế khi:– Chính sách kinh tế được sử dụng để đạt được các mục tiêu xãhội– Công cụ kinh tế được sủ dụng để thực thi chính sách xã hộiChính sách quản lý về mặt xã hội•Ảnh hưởng đến người dân từ lúc sinh ra cho đến lúc qua đời– Được chăm sóc lúc sinh ra và lúc còn bé như thế nào? (Quy định về chămsóc trẻ em)– Được giáo dục như thế nào? (Quy định về trường học, nội dung đào tạo,giáo viên, phổ cập giáo dục, chuẩn đào tạo, các cấp học, trình độ,…)– Được bảo vệ sức khỏe như thế nào? (Quy định về y tế, bệnh viện)– Được ở như thế nào? (Quy định về sử dụng đất, xây dựng)– Được ăn như thế nào? (Quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm)– Được làm việc như thế nào (Quy định về điều kiện lao động, an toàn laođộng)– Được ăn mặc, tiêu dùng sản phẩm dịch vụ như thế nào? (Quy định về nhãnhiệu, chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ)– Được đi lại như thế nào? (Quy định về phương tiện giai thông và vận hànhphương tiện giao thông)– Được hít thở và hưởng thụ môi trường như thế nào? (Quy định về khôngkhí, nước và môi trường)– Được nghỉ hưu như thế nào? (Quy định về chăm sóc tuổi già)– Được chết như thế nào? (Quy định về tang lễ, chôn cất)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực thi chính sách Bài giảng Thực thi chính sách Thực thi chính sách xã hội Chính sách kinh tế Chính sách xã hội Chính sách quản lý về mặt xã hộiTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 334 0 0 -
38 trang 257 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 252 1 0 -
18 trang 221 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 178 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 77 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 70 0 0