Bài giảng Thực trạng lao động và việc làm nông thôn hiện nay
Số trang: 19
Loại file: pptx
Dung lượng: 349.47 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thực trạng lao động và việc làm nông thôn hiện nay trình bày các vấn đề: Dân số nông thôn trong LLLĐ, những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn và những khuyến nghị. Mời bạn đọc tham khảo tài liệu để hiểu thêm về các nội dung trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực trạng lao động và việc làm nông thôn hiện nay THỰC TRẠNG LAO ĐỘNGVÀ VIỆC LÀM NÔNG THÔN HIỆN NAY 1. Dân số nông thôn trong LLLĐ1.1. Dân số nông thôn• Theo kết quả điều tra LFS năm 2009, dân số khu vực nông thôn tính đến thời điểm 1/9/2009 có 60,63 tri ệu người, chiếm 70,4% dân số cả nước. So với số liệu thống kê năm 1990 (80,5% dân số nông thôn), sau g ần 20 năm dân số khu vực nông thôn Việt Nam đã giảm 10,1 điểm %, tương đương với mức giảm trung bình 0,5%/năm. Mức giảm này cũng có nghĩa rằng những mục tiêu trong chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đã không trở thành hiện thực với kỳ v ọng dân số nông thôn năm 2010 chỉ còn 60%-65%.• Về cơ cấu nhóm tuổi, khu vực nông thôn có t ỷ lệ dân s ố 1. Dân số nông thôn trong LLLĐ1.2. Dân số nông thôn trong độ tuổi lao động 1. Dân số nông thôn trong LLLĐ1.3. Phân bố dân số nông thôn trong độ tu ổi lao động• Tây Nguyên là khu vực có tỷ lệ dân số trẻ và trung niên vào loại cao nhất cả nước với tỷ lệ 41,2% cho nhóm tuổi từ 15-29 và 31,2% cho nhóm tuổi từ 30-44.• Điều này trái ngược hoàn toàn với ĐBSH và ĐBSCL với tỷ lệ lần lượt 30,6%; 33,3% cho nhóm tuổi từ 15-29 và 26%; 31,1% cho nhóm tuổi từ 30-44. 1. Dân số nông thôn trong LLLĐ1.4. Lực lượng lao động nông thôn• Mức độ tham gia lực lượng lao động của dân số từ 15 tuổi trở lên ở khu vực nông thôn năm 2009 chiếm 79,1%.• Khu vực nông thôn vẫn chiếm tới hơn 71,7% lực lượng lao động cả nước• Nam giới tham gia lực lượng lao động nhiều hơn nữ giới 1. Dân số nông thôn trong LLLĐ1.5. Dân số nông thôn không tham gia lực lượng lao động:• Tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế có xu hướng giảm ở cả khu vực nông thôn và thành thị.• Nữ giới chiếm tới 60,7% tổng dân số không hoạt động kinh tế.• Nhóm tuổi 15-29 có tỷ lệ dân số không tham gia hoạt động kinh tế lớn nhất.• Khu vực nông thôn ĐBSCL có tỷ lệ dân số không ho ạt động kinh tế cao nhất cả nước còn Tây Nguyên có tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế thấp nhất cả nước. 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn2.1. Thiếu việc làm, và năng suất lao động thấp là tháchthức lớn nhất ở khu vực nông thôn 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn2.2. Chất lượng lao động NT còn nhiều hạn chế 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn2.3. Vị thế của người lao động nôn thôn thấp- Phần lớn lao động giản đơn, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ nhỏ- Phần lớn lao động nông thôn là tự làm, lao động làm công ăn lương vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng đang có xu hướng gia tăng 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn2.4. Việc làm phi chính thức• Phần lớn lao động nông thôn không có hợp đồng lao động o Có những dấu hiệu về sự khác biệt về giới liên quan đến các hình thức hợp đồng lao động. Theo đó, năm 2009, tỷ lệ nữ giới khu vực nông thôn không có hợp đồng lao động chiếm 60,4%, trong khi đó, tỷ lệ này ở nam giới chỉ là 38,2%.• Thực hiện chế độ phúc lợi xã hội cho người lao động o Tỷ lệ lao động nông thôn được hỏi hưởng BHXH rất thấp, chỉ đạt 9,7% trong năm 2009. Cũng tương tự như vậy, lao động nông thôn được ký sổ lương, được trả công cho những ngày nghỉ phép, nghỉ lễ chiếm tỷ lệ thấp hơn so với lao động khu vực thành thị.• Thu nhập của lao động nông thôn thấp 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn2.5. Tạo việc làm mới ở nông thôn còn nhiều thách thứcThách thức về vấn đề lao động, việc làm tại khu vực nôngthôn xuất phát từ sự lệch pha giữa cung và cầu. Đây làđiều phổ biến tại các thị trường lao động. Cung lao độngnông thôn vẫn rất dồi dào trong khi cầu lao đ ộng v ẫn ch ưacó nhiều thay đổi do phụ thuộc quá nhiều vào nông nghiệpvốn đang mất dần khả năng tạo việc làm mới. 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn2.6. Đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn th ấp 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn• 2.7. Di cư và những hệ lụy đối với vấn đề việc làm khu vực nông thôn• Tác động của di cư đối với thị trường lao động o phân bổ lại lực lượng lao động của hộ gia đình. o Theo đó, di cư lao động từ khu vực nông thôn ra thành thị không ảnh hưởng trực tiếp đến cầu lao động nông nghiệp vì công việc nông nghiệp được đảm nhận bởi những người ở lại.• Tác động của di cư đối với bản thân người lao động o (i) Tình trạng bị lạm dụng, lừa gạt; o (ii) Khó khăn về nhà ở; o (iii) Nguy cơ dễ bị tiêm nhiễm các tệ nạn xã hội như nghiện hút, mại dâm, cờ bạc; (iv) các rủi ro trong suy giảm sức khoẻ; o ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực trạng lao động và việc làm nông thôn hiện nay THỰC TRẠNG LAO ĐỘNGVÀ VIỆC LÀM NÔNG THÔN HIỆN NAY 1. Dân số nông thôn trong LLLĐ1.1. Dân số nông thôn• Theo kết quả điều tra LFS năm 2009, dân số khu vực nông thôn tính đến thời điểm 1/9/2009 có 60,63 tri ệu người, chiếm 70,4% dân số cả nước. So với số liệu thống kê năm 1990 (80,5% dân số nông thôn), sau g ần 20 năm dân số khu vực nông thôn Việt Nam đã giảm 10,1 điểm %, tương đương với mức giảm trung bình 0,5%/năm. Mức giảm này cũng có nghĩa rằng những mục tiêu trong chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đã không trở thành hiện thực với kỳ v ọng dân số nông thôn năm 2010 chỉ còn 60%-65%.• Về cơ cấu nhóm tuổi, khu vực nông thôn có t ỷ lệ dân s ố 1. Dân số nông thôn trong LLLĐ1.2. Dân số nông thôn trong độ tuổi lao động 1. Dân số nông thôn trong LLLĐ1.3. Phân bố dân số nông thôn trong độ tu ổi lao động• Tây Nguyên là khu vực có tỷ lệ dân số trẻ và trung niên vào loại cao nhất cả nước với tỷ lệ 41,2% cho nhóm tuổi từ 15-29 và 31,2% cho nhóm tuổi từ 30-44.• Điều này trái ngược hoàn toàn với ĐBSH và ĐBSCL với tỷ lệ lần lượt 30,6%; 33,3% cho nhóm tuổi từ 15-29 và 26%; 31,1% cho nhóm tuổi từ 30-44. 1. Dân số nông thôn trong LLLĐ1.4. Lực lượng lao động nông thôn• Mức độ tham gia lực lượng lao động của dân số từ 15 tuổi trở lên ở khu vực nông thôn năm 2009 chiếm 79,1%.• Khu vực nông thôn vẫn chiếm tới hơn 71,7% lực lượng lao động cả nước• Nam giới tham gia lực lượng lao động nhiều hơn nữ giới 1. Dân số nông thôn trong LLLĐ1.5. Dân số nông thôn không tham gia lực lượng lao động:• Tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế có xu hướng giảm ở cả khu vực nông thôn và thành thị.• Nữ giới chiếm tới 60,7% tổng dân số không hoạt động kinh tế.• Nhóm tuổi 15-29 có tỷ lệ dân số không tham gia hoạt động kinh tế lớn nhất.• Khu vực nông thôn ĐBSCL có tỷ lệ dân số không ho ạt động kinh tế cao nhất cả nước còn Tây Nguyên có tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế thấp nhất cả nước. 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn2.1. Thiếu việc làm, và năng suất lao động thấp là tháchthức lớn nhất ở khu vực nông thôn 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn2.2. Chất lượng lao động NT còn nhiều hạn chế 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn2.3. Vị thế của người lao động nôn thôn thấp- Phần lớn lao động giản đơn, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ nhỏ- Phần lớn lao động nông thôn là tự làm, lao động làm công ăn lương vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng đang có xu hướng gia tăng 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn2.4. Việc làm phi chính thức• Phần lớn lao động nông thôn không có hợp đồng lao động o Có những dấu hiệu về sự khác biệt về giới liên quan đến các hình thức hợp đồng lao động. Theo đó, năm 2009, tỷ lệ nữ giới khu vực nông thôn không có hợp đồng lao động chiếm 60,4%, trong khi đó, tỷ lệ này ở nam giới chỉ là 38,2%.• Thực hiện chế độ phúc lợi xã hội cho người lao động o Tỷ lệ lao động nông thôn được hỏi hưởng BHXH rất thấp, chỉ đạt 9,7% trong năm 2009. Cũng tương tự như vậy, lao động nông thôn được ký sổ lương, được trả công cho những ngày nghỉ phép, nghỉ lễ chiếm tỷ lệ thấp hơn so với lao động khu vực thành thị.• Thu nhập của lao động nông thôn thấp 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn2.5. Tạo việc làm mới ở nông thôn còn nhiều thách thứcThách thức về vấn đề lao động, việc làm tại khu vực nôngthôn xuất phát từ sự lệch pha giữa cung và cầu. Đây làđiều phổ biến tại các thị trường lao động. Cung lao độngnông thôn vẫn rất dồi dào trong khi cầu lao đ ộng v ẫn ch ưacó nhiều thay đổi do phụ thuộc quá nhiều vào nông nghiệpvốn đang mất dần khả năng tạo việc làm mới. 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn2.6. Đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn th ấp 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn• 2.7. Di cư và những hệ lụy đối với vấn đề việc làm khu vực nông thôn• Tác động của di cư đối với thị trường lao động o phân bổ lại lực lượng lao động của hộ gia đình. o Theo đó, di cư lao động từ khu vực nông thôn ra thành thị không ảnh hưởng trực tiếp đến cầu lao động nông nghiệp vì công việc nông nghiệp được đảm nhận bởi những người ở lại.• Tác động của di cư đối với bản thân người lao động o (i) Tình trạng bị lạm dụng, lừa gạt; o (ii) Khó khăn về nhà ở; o (iii) Nguy cơ dễ bị tiêm nhiễm các tệ nạn xã hội như nghiện hút, mại dâm, cờ bạc; (iv) các rủi ro trong suy giảm sức khoẻ; o ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thực trạng lao động Việc làm nông thôn Dân số nông thôn Lực lượng lao động Lao động việc làm nông thôn Xã hội học lao độngTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Vấn đề lao động việc làm trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay
25 trang 37 0 0 -
Đối tượng và chức năng của xã hội học lao động Mác-Lênin
6 trang 33 0 0 -
Tìm hiểu về lạm phát và thất nghiệp
22 trang 29 0 0 -
Tiểu luận Thị trường lao động Việt Nam thực trạng và giải pháp
35 trang 28 0 0 -
Ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một
11 trang 28 0 0 -
Bài giảng Thiết chế và Tổ chức lao động
18 trang 27 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ: Công tác tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần Vật tư Khoa học Biomedic
121 trang 25 0 0 -
Hệ sinh thái khởi nghiệp - một số kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
22 trang 24 0 0 -
Báo cáo tiểu luận: Dân số nông thôn và những vấn đề nảy sinh
20 trang 22 0 0 -
8 trang 22 0 0