Bài giảng "Thuốc bảo vệ thực vật (Phần A: Những hiểu biết chung về thuốc bảo vệ thực vật, quản lý và sử dụng) - Chương 3:Thuốc bảo vệ thực vật, môi trường và hậu quả xấu của chúng gây ra cho môi sinh" trình bày các nội dung:Tác động của thuốc đến môi trường và con đường mất đi của thuốc, thuốc bảo vệ thực vật và môi trường sống. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc bảo vệ thực vật (Phần A: Những hiểu biết chung về thuốc bảo vệ thực vật, quản lý và sử dụng) - Chương 3: Thuốc bảo vệ thực vật, môi trường và hậu quả xấu của chúng gây ra cho môi sinh Lớp học phần VNUA-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 9/17/2015 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ CHƢƠNG III THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT, MÔI TRƢỜNG & HẬU QUẢ XẤU CỦA CHÚNG GÂY RA CHO MÔI SINH.1. TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ CON ĐƢỜNG MẤT ĐI CỦA THUỐC 1.1.TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC ĐẾN MÔI TRƯỜNG(Sơđồ Tác động của thuốc BVTV đến môi trường và con đường mất đi của thuốc ( Theo Richardson, 1979; Dẫn theo Phạm Văn Biên và cộng sự, 2000). )1.2.-CON ĐƯỜNG MẤT ĐI CỦA THUỐC 1-Sự quang phân (ánh sáng phân hủy thuốc) 2-Chuyển hoá thuốc trong cây 3-Phân huỷ do vi sinh vật (VSV) đất, nước 4-Thuỷ phân, P. Ƣ hoá học khác 5-Sự bay hơi 6-Sự cuốn trôi và lắng trôi do nước 7-Hoà loãng sinh học2.THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG SỐNG:2.1.Dư lượng thuốc bvtv:2.1.1- Định nghĩa• Dư lượng là phần còn lại của hoạt chất, các sản phẩm chuyển hoá và các thành phần khác có trong thuốc, tồn tại trên cây trồng, Nồng độ phun Số lần phun nông sản, đất, nước sau một thời gian dưới Dư lượng thuốc tác động của các hệ sống (living systems) và BVTV trên nông sản điều kiện ngoại cảnh ( ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ v.v...). Dư lượng của thuốc được tính bằng mg (miligam) thuốc có trong 1 kg nông sản, đất hay nước (mg/kg). Loại thuốc phun Thời gian thu hoạch 1 9/17/2015 • Thuốc BVTV có thể xâm nhập vào các bộ2.1.2. Dư lượng thuốc BVTV trên cây trồng, phận của cây. Tốc độ xâm nhập và hàm trong nông sản: lượng của thuốc BVTV rất khác nhau và• Thuốc BVTV có thể đi vào cây trồng bằng phụ thuộc vào đặc tính, cấu trúc vảu các nhiều con đường trực tiếp (do phun, rắc lên cây) hay gián tiếp (qua đất, nước, không bộ phận đó. Khi phân tích hàm lượngkhi bị ô nhiễm thuốc BVTV). Thuốc BVTV ở cypermethrin có trong các bộ phận của trên cây và trong nông sản có thể gây hại quả táo cho thấy hàm lượng tổng vỏ táo cho cây trồng (ảnh hưởng đến sinh trưởng cao gấp 9 lần trong thịt quả . và phát triển của cây, thậm chí còn làm giảm năng suất) hay ảnh hưởng đến chất lượng nông sản, gây ngộ độc cho người và gia súc sử dụng nông sản đó.• thuốc BVTV thường tồn tại với hàm lượng lớn trong vỏ của của một số loai quả cà -Dư lượng biểu bì (cuticule residue): gồm hạt như táo, lê, đậu, và lúa. Nhưng sự những chất tan được trong lipid, nhưng phân bố này cũng không đồng nhất trong không tan được trong nước, tồn tại ở lớp một nhóm thực vật. biểu bì. -Dư lượng nội bì (sub-cuticule residue): gồm• theo FAO/WHO hàm lượng cypermethrin những chất tan được trong nước, nhưng không tan trong lipid, tồn tại ở dưới lớp biểu trong ruột táo ít hơn trong vỏ táo tới 10% bì. nhưng ở quả lê hàm lượng cypermethrin trong ruột quả lê ít hơn trong vỏ quả lê tới -Dư lượng ngoại bì (extra cuticule residue): 30%. gồm những chất không tan cả trong lipid và nước, tồn tại ở bên ngoài biểu bì.• lượng tiêu thụ hàng ngày được chấp nhận (Acceptable Daily Intake- ADI) Cypermethrin 0.05 mg/kg 2.1.3.Các biện pháp nhằm giảm thiểu dư• Mức dư lượng tối đa cho phép ( ...