Bài giảng Thuốc chữa thiếu máu - ThS. Đậu Thùy Dương
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.99 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Bài giảng Thuốc chữa thiếu máu trình bày được vai trò sinh lý, dược động học và chỉ định của sắt; phân tích được nguồn gốc, vai trò sinh lý, chỉ định của vitamin B12, acid folic và nguyên tắc điều trị thiếu máu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc chữa thiếu máu - ThS. Đậu Thùy Dương TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN DƯỢC LÝ THUỐC CHỮA THIẾU MÁU ThS. Đậu Thùy Dương MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày được vai trò sinh lý, dược động học và chỉ định của sắt. 2. Phân tích được nguồn gốc, vai trò sinh lý, chỉ định của vitamin B12, acid folic và nguyên tắc điều trị thiếu máu. TÀI LIỆU HỌC TẬP Dược lý học (tập 2), NXB Giáo dục Dược lý học lâm sàng, NXB Y học Tài liệu tham khảo: – Dược thư Quốc gia Việt Nam – Goodman and Gilman: the pharmacological basis of therapeutics.12th, - McGraw- Hill – v.v… 3 Thiếu máu Giảm số lượng hồng cầu hoặc Hb hoặc HCT. Chỉ số Nam Nữ RBC (T/l) < 4,0 < 3,5 Hb (g/dl) < 12 < 10 HCT (%) < 36% < 30% 4 Nguyên nhân Mất máu: cấp, mạn Giảm sản xuất hồng cầu: – Thiếu “nguyên liệu” – Ức chế tủy xương – Thiếu / giảm đáp ứng với erythropoietin. Tăng phá hủy hồng cầu, tan máu 5 Thuốc chữa thiếu máu 1. Sắt 1.1. Vai trò và nhu cầu của cơ thể Cơ thể chứa 3 – 5 g sắt (hồng cầu, cơ, enzym…) Nhu cầu: – Bình thường: 0,5 – 1 mg/ 24h – Hành kinh: 1 – 2 mg/ 24 h – Có thai: 5 – 6 mg/24 h 1. Sắt Nguyên nhân thiếu hụt – Cung cấp không đủ – Mất cân bằng cung – cầu – Giảm hấp thu ở đường tiêu hóa – Chảy máu tiêu hóa Hậu quả – Thiếu máu nhỏ, nhược sắc – Giảm hoạt động enzym Sự hấp thu sắt Chế độ ăn 10-20 mg Fe2+ ; Fe3+ Fe2+ ; Dạ dày Fe3+ => Fe2+ Lòng Máu ruột TB nm ruột + glycoprotein Tủy xương (tạo HC) Cơ, Dự trữ Thải 75% enzym (gan, trừ lách, tủy) 1. Sắt 1.3. Chỉ định Thiếu máu thiếu sắt – VD: sau cắt dạ dày, suy dinh dưỡng, giun móc… Phụ nữ có thai Uống xa bữa ăn (trước 1h hoặc sau 2h) 1. Sắt 1.4. Các chế phẩm sắt Uống – Sắt sulfat, fumarat, clorid, ascorbat, gluconat…. – TDKMM: buồn nôn, nôn, kích ứng, RL tiêu hóa, phân đen… Tiêm: sắt dextran – Ít TDKMM trên đường tiêu hóa – Người không thể dung nạp sắt (uống) 1. Sắt 1.5. Tương tác thuốc Thuốc/ thức ăn Hậu quả Vitamin C Tăng hấp thu sắt Chè, café, trứng, sữa Giảm hấp thu sắt Kháng acid Cholestyramin KS tetracyclin, quinolon Giảm hấp thu cả 2 Hormon tuyến giáp Methyldopa Kẽm 1. Sắt 1.6. Quá liều Thường gặp ở trẻ em (liều 1 – 2 g) Triệu chứng: – Nôn, tiêu chảy, đau bụng – Nhiễm toan chuyển hóa, xanh xao, tím tái, ngủ gà, thở nhanh, trụy tim mạch – Chết (6 – 24 giờ) 1. Sắt 1.6. Quá liều Điều trị – Điều trị tích cực – Điều trị triệu chứng – Loại trừ chất độc Gây nôn Rửa ruột Thải sắt 2. Vitamin B12 Nguồn gốc Nhu cầu Dược động học Vai trò sinh lý Nguyên nhân/ dấu hiệu thiếu Chỉ định 2. Vitamin B12 Nguồn gốc - Gan, thịt, cá, trứng - Không có ở thực vật Nhu cầu 0,3 – 2,6 μg/ ngày Vai trò - Tổng hợp acid nucleic. -Tham gia tạo hồng cầu. -Tham gia chu trình Krebs (Methylmalonyl-CoA => succinyl-CoA) - Duy trì nồng độ myelin trong các neuron 2. Vitamin B12 Nguyên nhân - Cung cấp không đủ thiếu - Mất cân bằng cung cầu - Giảm hấp thu ở ruột -Giảm yếu tố nội -RL chu kỳ gan ruột, bệnh lý tụy -Thiếu transcobalamin (di truyền) Dấu hiệu thiếu - Thiếu máu hồng cầu to kèm tổn thương thần kinh. -Tổn thương thần kinh 2. Vitamin B12 Vitamin B12 Chỉ định - Thiếu máu hồng cầu to kèm/ không kèm tổn thương thần kinh - Thiếu vitamin B12 - Ngộ độc cyanid (hydroxocobalamin) - Viêm dây thần kinh (?) Không được dùng cho các khối u ác tính 3. Acid folic Acid folic Nguồn -Gan, thịt, cá, trứng, men bia gốc - Rau xanh, hoa quả Nhu cầu 25-50 µg/ngày PNCT, CCB, TE: 100-200 µg. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc chữa thiếu máu - ThS. Đậu Thùy Dương TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN DƯỢC LÝ THUỐC CHỮA THIẾU MÁU ThS. Đậu Thùy Dương MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày được vai trò sinh lý, dược động học và chỉ định của sắt. 2. Phân tích được nguồn gốc, vai trò sinh lý, chỉ định của vitamin B12, acid folic và nguyên tắc điều trị thiếu máu. TÀI LIỆU HỌC TẬP Dược lý học (tập 2), NXB Giáo dục Dược lý học lâm sàng, NXB Y học Tài liệu tham khảo: – Dược thư Quốc gia Việt Nam – Goodman and Gilman: the pharmacological basis of therapeutics.12th, - McGraw- Hill – v.v… 3 Thiếu máu Giảm số lượng hồng cầu hoặc Hb hoặc HCT. Chỉ số Nam Nữ RBC (T/l) < 4,0 < 3,5 Hb (g/dl) < 12 < 10 HCT (%) < 36% < 30% 4 Nguyên nhân Mất máu: cấp, mạn Giảm sản xuất hồng cầu: – Thiếu “nguyên liệu” – Ức chế tủy xương – Thiếu / giảm đáp ứng với erythropoietin. Tăng phá hủy hồng cầu, tan máu 5 Thuốc chữa thiếu máu 1. Sắt 1.1. Vai trò và nhu cầu của cơ thể Cơ thể chứa 3 – 5 g sắt (hồng cầu, cơ, enzym…) Nhu cầu: – Bình thường: 0,5 – 1 mg/ 24h – Hành kinh: 1 – 2 mg/ 24 h – Có thai: 5 – 6 mg/24 h 1. Sắt Nguyên nhân thiếu hụt – Cung cấp không đủ – Mất cân bằng cung – cầu – Giảm hấp thu ở đường tiêu hóa – Chảy máu tiêu hóa Hậu quả – Thiếu máu nhỏ, nhược sắc – Giảm hoạt động enzym Sự hấp thu sắt Chế độ ăn 10-20 mg Fe2+ ; Fe3+ Fe2+ ; Dạ dày Fe3+ => Fe2+ Lòng Máu ruột TB nm ruột + glycoprotein Tủy xương (tạo HC) Cơ, Dự trữ Thải 75% enzym (gan, trừ lách, tủy) 1. Sắt 1.3. Chỉ định Thiếu máu thiếu sắt – VD: sau cắt dạ dày, suy dinh dưỡng, giun móc… Phụ nữ có thai Uống xa bữa ăn (trước 1h hoặc sau 2h) 1. Sắt 1.4. Các chế phẩm sắt Uống – Sắt sulfat, fumarat, clorid, ascorbat, gluconat…. – TDKMM: buồn nôn, nôn, kích ứng, RL tiêu hóa, phân đen… Tiêm: sắt dextran – Ít TDKMM trên đường tiêu hóa – Người không thể dung nạp sắt (uống) 1. Sắt 1.5. Tương tác thuốc Thuốc/ thức ăn Hậu quả Vitamin C Tăng hấp thu sắt Chè, café, trứng, sữa Giảm hấp thu sắt Kháng acid Cholestyramin KS tetracyclin, quinolon Giảm hấp thu cả 2 Hormon tuyến giáp Methyldopa Kẽm 1. Sắt 1.6. Quá liều Thường gặp ở trẻ em (liều 1 – 2 g) Triệu chứng: – Nôn, tiêu chảy, đau bụng – Nhiễm toan chuyển hóa, xanh xao, tím tái, ngủ gà, thở nhanh, trụy tim mạch – Chết (6 – 24 giờ) 1. Sắt 1.6. Quá liều Điều trị – Điều trị tích cực – Điều trị triệu chứng – Loại trừ chất độc Gây nôn Rửa ruột Thải sắt 2. Vitamin B12 Nguồn gốc Nhu cầu Dược động học Vai trò sinh lý Nguyên nhân/ dấu hiệu thiếu Chỉ định 2. Vitamin B12 Nguồn gốc - Gan, thịt, cá, trứng - Không có ở thực vật Nhu cầu 0,3 – 2,6 μg/ ngày Vai trò - Tổng hợp acid nucleic. -Tham gia tạo hồng cầu. -Tham gia chu trình Krebs (Methylmalonyl-CoA => succinyl-CoA) - Duy trì nồng độ myelin trong các neuron 2. Vitamin B12 Nguyên nhân - Cung cấp không đủ thiếu - Mất cân bằng cung cầu - Giảm hấp thu ở ruột -Giảm yếu tố nội -RL chu kỳ gan ruột, bệnh lý tụy -Thiếu transcobalamin (di truyền) Dấu hiệu thiếu - Thiếu máu hồng cầu to kèm tổn thương thần kinh. -Tổn thương thần kinh 2. Vitamin B12 Vitamin B12 Chỉ định - Thiếu máu hồng cầu to kèm/ không kèm tổn thương thần kinh - Thiếu vitamin B12 - Ngộ độc cyanid (hydroxocobalamin) - Viêm dây thần kinh (?) Không được dùng cho các khối u ác tính 3. Acid folic Acid folic Nguồn -Gan, thịt, cá, trứng, men bia gốc - Rau xanh, hoa quả Nhu cầu 25-50 µg/ngày PNCT, CCB, TE: 100-200 µg. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuốc chữa thiếu máu Thuốc điều chỉnh rối loạn hô hấp Thuốc chữa ho Thuốc điều trị hen phế quản Thuốc chống viêmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: Vai trò của thuốc chống viêm, hạ sốt, giảm đau trong lâm sàng thú y
32 trang 59 0 0 -
209 trang 22 0 0
-
Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 2)
5 trang 21 0 0 -
Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 4)
5 trang 18 0 0 -
Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 3)
5 trang 17 0 0 -
Tổng quan kiến thức Dược lý học: Phần 1
230 trang 17 0 0 -
Giáo trình Hóa dược - Dược lý: Phần 2
95 trang 17 0 0 -
Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 7)
6 trang 16 0 0 -
82 trang 16 0 0
-
Loét dạ dày - tá tràng do thuốc chống viêm không steroidi
3 trang 15 0 0