Danh mục

Bài giảng Thuốc điều trị bệnh do ký sinh trùng

Số trang: 20      Loại file: ppt      Dung lượng: 547.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Thuốc điều trị bệnh do ký sinh trùng" trình bày các nội dung chính sau đây: các thuốc điều trị giun sán, trị bệnh sốt rét, trị lỵ amip và Trichomonas thường dùng bao gồm tên thuốc, công thức cấu tạo, các tính chất lý hóa và ứng dụng các tính chất đó trong kiểm nghiệm, Chỉ định dùng của mỗi thuốc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc điều trị bệnh do ký sinh trùngTHUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG Mục tiêu học tập:1. Trình bày được các thuốc điều trị giun sán thường dùng bao gồm tên thuốc, công thức cấu tạo, các tính chất lý hóa và ứng dụng các tính chất đó trong kiểm nghiệm. Chỉ định dùng của mỗi thuốc.2.Trình bày được các thuốc điều trị bệnh sốt rét thường dùng bao gồm tên thuốc, công thức cấu tạo. Phân tích công thức cấu tạo để trình bày các hóa tính chính và ứng dụng các hóa tính đó trong pha chế, kiểm nghiệm. Chỉ định dùng mỗi thuốc.3. Trình bày được các thuốc điều trị lỵ amip và Trichomonas thường dùng bao gồm tên thuốc, công thức cấu tạo, các tính chất lý hóa, mối liên quan giữa các tính chất lý hóa với các phép thử định tính và định lượng; chỉ định dùng của mỗi thuốc.21.1. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH GIUN SÁN• Giun sán ký sinh thuộc động vật đa bào. Bệnh giun sán ở người rất phổ biến. Trên 2 tỷ người là vật chủ của các loại giun sán khác nhau. Do du lịch, di dân, phát triển ốc sên dưới nước nên số người nhiễm giun sán ngày càng tăng.• Giun sán được chia làm 2 lớp: Lớp sán và lớp giun tròn. Lớp sán có sán dây, sán lá. Giun có giun móc, giun tóc, giun đũa, giun lươn...• Hiện có rất nhiều thuốc dùng điều trị giun sán. Sau đây sẽ trình bày một số thuốc.21.1. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH GIUN SÁN Giun móc DIETHYLCARBAMAZIN CITRAT O CH2 COOH C2H51. Cấu tạo: CH3 N N C N HO C COOH C2H5 CH2 COOHN,N-diethyl-4-methylpiperazin-1-carboxamid dihydrogen 2-hydroxypropan-1,2,3-tricarboxylat Bột trắng, không mùi hoặc hơi có mùi, dễ tan trong 2. Tính chất: nước.* Tính base: Do N ở vị trí 1. Chế phẩm dd; định tính, định lượng.* Nhóm chức amid: Thủy phân (định tính).* Muối citrat: Tạo tủa với ion calci. 3. Công dụng: Thuốc chọn lọc điều trị bệnh giun chỉ. ALBENDAZOL H1. Công thức: N 1 NH C O CH3 6 2 3 O CH3 CH2 CH2 S 5 N 4 Methyl[5-(propylthio)-1H-benzimidazol-2-yl] carbamat2. Tính chất: Thực tế không tan trong nước, khó tan trong dm hc. * Tính base: Tan trong acid vô cơ; tủa tt chung alc; đl đo acid.. * Nhóm chức ester, amid: Thủy phân giải phóng amin thơm; CO2. Có tính acid yếu (tan trong dd kiềm). * Nhân thơm: Hấp thụ UV (định tính, định lượng).3. Công dụng: * Giun đũa, giun kim, giun móc, giun tóc; bệnh nang sán. * Giun lươn, sán bò, sán lợn MEBENDAZOL H1. Công thức: N 1 NH C O CH3 6 2 5 3 O N C 4 O Methyl N-(5-benzoyl-1H-benzimidazol-2-yl) carbamat2. Tính chất: Tương tự albendazol. Do vị trí 5 là benzoyl nên khi thủy phân giải phóng acid benzoic, phát hiện bằng thuốc thử ion sắt III (tủa màu hồng thịt).3. Công dụng: * Điều trị giun đũa, kim, móc, tóc, nang sán như albendazol NICLOSAMID Cl 1. Công thức: 5-cloro-N-(2-cloro-4-nitrophenyl) CO HN NO2 -2-hydroxybenzamid. OH 2. Tính chất: Hầu như không tan trong Clnước, dm hữu cơ; tan được trong aceton * OH phenol: Tan trong dd kiềm; với FeCl3 tạo màu. * Chức amid: Thủy phân ra acid salicylic và anilin (amin thơm). Dựa vào đó định tính, định lượng. Tính acid: Định lượng đo tetrabutylamoni hydroxyd (đo kiềm). * Nitro thơm: Tan trong dd kiềm; khử hóa ra amin thơm để đt,đl.3. Công dụng: Điều trị các loại sán dây ở ruột như sán cá, sán bò, sán lợn. Ngoài ra còn điều trị sán chuột, sán Hymenolepis nana 21.2. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH SỐT RÉT* Bệnh sốt rét do ký sinh trùng Plasmodium gây ra. Ở nước ta có4 loại Plasmodium gây bệnh, đó là P.falciparum; P.vivax; P. ma-lariae và P.oval.* Các thể ký sinh trùng sốt rét và thuốc điều trị:1. Thể tiền hồng cầu: Primaquin, pyrimethamin2. Thể phân liệt trong máu: - Tác dụng nhanh: Cloroquin; Mefloquin; Quinin; Artemisinin và dẫn c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: