Bài giảng Thủy công: Chương 2 (Tải trọng và lực tác dụng) - TS. Trần Văn Tỷ (p1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.97 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Thủy công - Chương 2: Tải trọng và lực tác dụng" cung cấp cho người học các bản vẽ và phương pháp tính: Lực và tổ lực, các lực tác dụng (Áp lực thủy tĩnh, áp lực thủy động, áp lực sóng, áp lực bùn cát, áp lực đất). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thủy công: Chương 2 (Tải trọng và lực tác dụng) - TS. Trần Văn Tỷ (p1) 8/7/2015 Chương 2 Tải trọng và Lực tác dụng 1Chương 2 TẢI TRỌNG VÀ LỰC TÁC DỤNG 1) Lực và Tổ hợp lực 2) Các lực tác dụng: Áp lực thủy tĩnh Áp lực thủy động Áp lực sóng Áp lực bùn cát Áp lực đất 2 1 8/7/2015 Chương 2 TẢI TRỌNG VÀ LỰC TÁC DỤNG1) Trọng lượng bản thân công trình và những thiết bị đặt trên nó;2) Áp lực nước bao gồm: áp lực thủy tĩnh, áp lực thủy động, áp lực sóng, áp lực thấm;3) Áp lực của đất đắp;4) Áp lực bùn cát lắng đọng ở thượng lưu công trình;5) Áp lực gió;6) Áp lực quán tính, động lực, nội lực sinh ra trong bê tông cốt thép;7) Nội lực sinh ra trong bê tông (khi nhiệt độ thay đổi làm cho bê tông co giãn sinh ra các lực khác);8) Áp lực động do người và xe cộ qua lại;9) Trọng lượng máy đóng mở cửa van. 3 Chương 2 TẢI TRỌNG VÀ LỰC TÁC DỤNG a) Tổ hợp cơ bản Gồm các lực tác dụng thường xuyên hoặc có chu kỳ như: 1) Trọng lượng bản thân công trình và các thiết bị thường xuyên đặt lên nó; 2) Áp lực thủy tĩnh ở mực nước thiết kế (mực nước lũ, kiệt thiết kế); 3) Áp lực thủy động do dòng chảy gây ra; 4) Áp lực sóng (sóng do gió bão và sóng do tàu); 5) Áp lực thấm (trong điều kiện lỗ thoát nước làm việc bình thường); 6) Áp lực gió; 7) Áp lực đất; 8) Áp lực bùn cát bồi lắng; 9) Tải trọng do xe cộ, máy vận chuyển, nâng đỡ; 10) Tải trọng do tàu thuyền. 4 2 8/7/2015 Chương 2 TẢI TRỌNG VÀ LỰC TÁC DỤNGb) Tổ hợp đặc biệtGồm những lực ít xảy ra, bao gồm các lực và tải trọng trong tổhợp cơ bản, nhưng: 1) Áp lực thủy tĩnh ứng với mực nước lớn nhất của mực nước lũ thiết kế; 2) Áp lực đẩy nổi trong trường hợp thiết bị chống thấm ít tác dụng hay thiết bị thoát nước bị tắc; 3) Tải trọng gió khi bão; 4) Lực co giãn do sự thay đổi nhiệt độ và ẩm độ gây nên trong bê tông và bê tông cốt thép; 5) Lực sinh ra khi xây dựng và sửa chữa các thí nghiệm quan trắc; 6) Lực quán tính động đất. 5 6 3 8/7/201578 4 8/7/20159 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thủy công: Chương 2 (Tải trọng và lực tác dụng) - TS. Trần Văn Tỷ (p1) 8/7/2015 Chương 2 Tải trọng và Lực tác dụng 1Chương 2 TẢI TRỌNG VÀ LỰC TÁC DỤNG 1) Lực và Tổ hợp lực 2) Các lực tác dụng: Áp lực thủy tĩnh Áp lực thủy động Áp lực sóng Áp lực bùn cát Áp lực đất 2 1 8/7/2015 Chương 2 TẢI TRỌNG VÀ LỰC TÁC DỤNG1) Trọng lượng bản thân công trình và những thiết bị đặt trên nó;2) Áp lực nước bao gồm: áp lực thủy tĩnh, áp lực thủy động, áp lực sóng, áp lực thấm;3) Áp lực của đất đắp;4) Áp lực bùn cát lắng đọng ở thượng lưu công trình;5) Áp lực gió;6) Áp lực quán tính, động lực, nội lực sinh ra trong bê tông cốt thép;7) Nội lực sinh ra trong bê tông (khi nhiệt độ thay đổi làm cho bê tông co giãn sinh ra các lực khác);8) Áp lực động do người và xe cộ qua lại;9) Trọng lượng máy đóng mở cửa van. 3 Chương 2 TẢI TRỌNG VÀ LỰC TÁC DỤNG a) Tổ hợp cơ bản Gồm các lực tác dụng thường xuyên hoặc có chu kỳ như: 1) Trọng lượng bản thân công trình và các thiết bị thường xuyên đặt lên nó; 2) Áp lực thủy tĩnh ở mực nước thiết kế (mực nước lũ, kiệt thiết kế); 3) Áp lực thủy động do dòng chảy gây ra; 4) Áp lực sóng (sóng do gió bão và sóng do tàu); 5) Áp lực thấm (trong điều kiện lỗ thoát nước làm việc bình thường); 6) Áp lực gió; 7) Áp lực đất; 8) Áp lực bùn cát bồi lắng; 9) Tải trọng do xe cộ, máy vận chuyển, nâng đỡ; 10) Tải trọng do tàu thuyền. 4 2 8/7/2015 Chương 2 TẢI TRỌNG VÀ LỰC TÁC DỤNGb) Tổ hợp đặc biệtGồm những lực ít xảy ra, bao gồm các lực và tải trọng trong tổhợp cơ bản, nhưng: 1) Áp lực thủy tĩnh ứng với mực nước lớn nhất của mực nước lũ thiết kế; 2) Áp lực đẩy nổi trong trường hợp thiết bị chống thấm ít tác dụng hay thiết bị thoát nước bị tắc; 3) Tải trọng gió khi bão; 4) Lực co giãn do sự thay đổi nhiệt độ và ẩm độ gây nên trong bê tông và bê tông cốt thép; 5) Lực sinh ra khi xây dựng và sửa chữa các thí nghiệm quan trắc; 6) Lực quán tính động đất. 5 6 3 8/7/201578 4 8/7/20159 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thủy công Áp lực thủy tĩnh Áp lực thủy động Áp lực sóng Tính tải trọng Công trình thủy công Lực tác dụng Tính lực tác dụngTài liệu liên quan:
-
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 147 0 0 -
Giáo trình Cơ sở địa chất công trình và địa chất thủy văn công trình (Tái bản): Phần 1
185 trang 111 0 0 -
64 trang 41 0 0
-
Bài giảng Thủy lực - Chương 2: Thủy tĩnh học
38 trang 36 0 0 -
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 2: Thủy tĩnh học (TS. Mai Quang Huy)
35 trang 27 0 0 -
Giáo trình Thủy Công tâp 2 part 10
30 trang 27 0 0 -
Giáo trình Thủy Công tâp 2 part 4
32 trang 26 0 0 -
Đề bài tập định lý biến thiên động năng
13 trang 25 0 0 -
121 trang 25 0 0
-
Giáo trình Thủy Công tâp 2 part 5
32 trang 25 0 0