Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thủy lực - Chương 8: Nối tiếp và tiêu năng ở hạ lưu công trình. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: hình thức nối tiếp chảy đáy; phương trình cơ bản tính nối tiếp chảy đáy; tiêu năng ở hạ lưu công trình;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thủy lực - Chương 8: Nối tiếp và tiêu năng ở hạ lưu công trình
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỒNG VẬN TẢI
KHOA CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG THỦY LỰC
CHƯƠNG VIII
NỐI TIẾP VÀ TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH
PowerPoint Template
Giảng viên: Nguyễn Thanh Nga
Bộ môn Thủy lực Thủy văn
NỘI DUNG CHƯƠNG VIII
1 HÌNH THỨC NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY
2 PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN TÍNH NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY
2
3
3 TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH
Bài giảng Thủy lực 2
VIII.1. HÌNH THỨC NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY
Nối tiếp chảy đáy:
vận tốc lớn nhất ở gần đáy lòng dẫn.
Hình thức nối
tiếp Nối tiếp chảy mặt:
vận tốc lớn nhất ở gần mặt tự do.
Bài giảng Thủy lực 3
VIII.1. HÌNH THỨC NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY
Dòng chảy đổ xuống từ thượng lưu là dòng chảy xiết nối tiếp dòng
chảy hạ lưu là dòng chảy êm (xuất hiện nối tiếp thông qua nước
nhảy).
Qua NN
hc’’ & hh
Nước nhảy tại chỗ
Bài giảng Thủy lực 4
VIII.1. HÌNH THỨC NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY
Dòng chảy đổ xuống từ thượng lưu là dòng chảy xiết nối tiếp dòng
chảy hạ lưu là dòng chảy êm (xuất hiện nối tiếp thông qua nước
nhảy).
Nước nhảy phóng xa
Bài giảng Thủy lực 5
VIII.1. HÌNH THỨC NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY
Dòng chảy đổ xuống từ thượng lưu là dòng chảy xiết nối tiếp dòng
chảy hạ lưu là dòng chảy êm (xuất hiện nối tiếp thông qua nước
nhảy).
Nước nhảy ngập
Bài giảng Thủy lực 6
VIII.1. HÌNH THỨC NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY
Dòng chảy đổ xuống từ thượng lưu là dòng chảy xiết nối tiếp dòng
chảy hạ lưu cũng là dòng chảy xiết (không xảy ra nước nhảy).
Không qua NN
hc & hh
Bài giảng Thủy lực 7
VIII.1. HÌNH THỨC NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY
Dòng chảy đổ xuống từ thượng lưu là dòng chảy xiết nối tiếp dòng
chảy hạ lưu cũng là dòng chảy xiết (không xảy ra nước nhảy).
Không qua NN
hc & hh
Bài giảng Thủy lực 8
VIII.2. HỆ PT CƠ BẢN TÍNH NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY
Nhiệm vụ tính toán nối tiếp hạ lưu công trình
+ Xác định chiều sâu tại mặt cắt co hẹp hc và chiều sâu liên hiệp h2c .
+ So sánh h2c và hh để xác định hình thức nối tiếp.
+ Nếu nối tiếp bằng nước nhảy xa thì phải xác định vị trí nước nhảy ( lpx).
Xác định hc p0 v02 pc v 2
vc2
z0 zc c c
2g 2g 2g
v02 vc2
H P hc c
2g 2g
vc2
E0 hc c
2g
1
vc 2 g E0 hc
c
vc 2 g ( E0 hc )
Q . c 2 g ( E0 hc )
Bài giảng Thủy lực 9
IV.2.1.PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA DÒNG CHẢY ĐỀU
Xác định h2c
0 Q2 0 Q2
y C1 . 1 yC 2 . 2
g 1 g 2
Trường hợp mặt cắt hình chữ
nhật
3
h2 2hk h2
h1 1 1 1 8Fr2 1
2 h2 2
Xác định vị trí nước nhảy xa
Xác định vị trí nước nhảy xa là tính chiều dài đoạn nước chảy xiết
trước nước nhảy. Đoạn chảy xiết trước nước nhảy có chiều sâu
mặt cắt trên là hc , chiều sâu mặt cắt dưới là h1. (Chiều sâu trước
nước nhảy là h1, chiều sâu sau nước nhảy là h2=hh).
Bài giảng Thủy lực 10
VIII.3. TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH
Tiêu năng sau công trình (tiêu hao năng lượng thừa của dòng chảy) là
giai đoạn quan trọng nhất trong tính toán thủy lực công trình.
Sau công trình hình thành phễu xói sâu tới 2,5H, dài (4 40)H
Bể tiêu năng
Biện pháp
Tường tiêu năng
Bể tường tiêu năng kết
hợp
Bài giảng Thủy lực 11
VIII.3. TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH
Tính chiều sâu bể tiêu năng
...