Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 9: Nối tiếp và tiêu năng ở hạ lưu công trình. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: nối tiếp dòng chảy ở hạ lưu công trình; hệ thức cơ bản của nối tiếp chảy đáy; tiêu năng ở hạ lưu công trình; tính toán bể tiêu năng;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thủy lực đại cương - Chương 9: Nối tiếp và tiêu năng ở hạ lưu công trình (TS. Mai Quang Huy)
1. NỐI TIẾP DÒNG CHẢY Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH
Nối tiếp ở trạng Nối tiếp ở trạng thái
thái chảy đáy chảy mặt
Chương 9: NỐI TIẾP VÀ TIÊU NĂNG Ở Lưu tốc lớn nhất xuất
HẠ LƯU CÔNG TRÌNH Lưu tốc lớn nhất xuất hiện gần mặt (khi
hiện gần đáy đáy chân công trình có
hạ lưu (HL) dễ xói bậc thẳng đứng) ít
gặp trong ngành GT
MAI Quang Huy
Bộ môn Thủy lực – Thủy văn, Khoa Công trình
Trường Đại học Giao thông Vận tải
Hà nội 2014
2
Chương IX - Nối tiếp và tiêu năng ở hạ lưu công trình
1
1. NỐI TIẾP (NT) CHẢY ĐÁY 1. NỐI TIẾP (NT) CHẢY ĐÁY
a. D/c ở (HL) là dòng xiết ( i> ik): NT với HL không qua nước
a. D/c ở (HL) là dòng nhảy (NN) (có 3 trường hợp)
êm ( i< ik): NT với HL
qua nước nhảy (NN)
(có 3 trường hợp) (1). hc = hh; hình thành dòng đều
ở HL;
(1). NT bằng NN tại chỗ
(hc’’ = hh): NL thừa của (2). hc > hh; hình thành đường
dòng chảy thượng lưu nước hạ bII, nối tiếp với dòng
bị tiêu hao hết qua NN; đều ở HL;
(2). NT bằng NN phóng xa (hc’’ > hh): NL thừa của dòng chảy
thượng lưu không bị tiêu hao hết qua NN, mà còn phải tiêu hao (3). hc < hh; hình thành đường
bằng ma sát qua đoạn nước dâng xiết từ mc(C-C); nước dâng cII, nối tiếp với dòng
(3). NT bằng NN ngập (hc’’ < hh): NL thừa của dòng chảy đều ở HL;.
thượng lưu nhỏ, NL dự trữ ở HL lớn, vị trí NN bị đẩy gần về
phía chân công trình, mc(C-C) bị ngập.
3 4
Chương IX - Nối tiếp và tiêu năng ở hạ lưu công trình Chương IX - Nối tiếp và tiêu năng ở hạ lưu công trình
2
1. HỆ THỨC CƠ BẢN CỦA NT CHẢY ĐÁY 1. HỆ THỨC CƠ BẢN CỦA NT CHẢY ĐÁY
Nhiệm vụ của tính toán nối tiếp ở HL công trình: Khi biết Q, từ (1) có thể tìm hc bằng cách thử dần;
(1) Xác định độ sâu co hẹp hc; Xác định hc”: sử dụng phương trình cơ bản của NN hoàn chỉnh;
(2) Xác định độ sâu liên hiệp với hc là hc”; Q2 Q2 (2)
y11 01 y22 02
(3)So sánh hc và hc”, nếu có NN phóng xa thì phải xác định 1 2
vị trí NN xa. Với mc hình chữ nhật:
Sơ đồ tính: hình bên hC
3
hk
hC ' 1 8 1
Xác định hc: w 2 hC (2a)
Viết pt Becnuli cho mc ở PT(1) và (2) là hệ thức cơ bản của nối tiếp chảy đáy;
TL và mc(c-c), đáy HL là Sau khi tính được hc và hc”, so sánh hc và hc” sẽ biết được
mặt chuẩn (chi tiết SGK): hình thức nối tiếp. Nếu nối tiếp bằng NN phóng xa, ta sẽ xác
định vị trí NN xa;
w
j: hệ số lưu tốc
Với mc chữ nhật: ...