Bài giảng Thủy nghiệp cơ bản và thông hiệu hàng hải
Số trang: 125
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.97 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Thủy nghiệp cơ bản và thông hiệu hàng hải" gồm có nội dung 2 phần, trong đó phần 1 trình bày về thủy nghiệp cơ bản với các nội dung như dây và công tác làm dây. Phần 2 trình bày về thông hiệu hàng hải. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thủy nghiệp cơ bản và thông hiệu hàng hải2008 Bài giảng: Thủy nghiệp cơ bản và thông hiệu hàng hải Phần A. THỦY NGHIỆP CƠ BẢN Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 12008 Bài giảng: Thủy nghiệp cơ bản và thông hiệu hàng hải Chương 1. DÂY VÀ CÔNG TÁC LÀM DÂY 1.1. CÁC LOẠI DÂY, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN 1.1.1. GIỚI THIỆU CHUNG Dảnh Sợi (Fibre) Tao Dây (Rope) Hình 1.1. Kết cấu dây sợi (Hawser or Plain laid) Dây được trang bị trên tàu biển với chủng loại phong phú và đa dạng. Dây sử dụng trên tàu với rất nhiều chức năng, đảm bảo cho quá trình khai thác con tàu có hiệu quả và an toàn. Vì vậy, vai trò của dây trên tàu biển là hết sức to lớn. Tuỳ theo cỡ và chủng loại tàu mà trên tàu được trang bị số lượng và các loại dây phù hợp, nhằm thích ứng với nhiệm vụ của tàu. Nói chung dây sử dụng trên tàu thường được phân thành hai nhóm chính là dây sợi và dây kim loại, nhóm thứ ba được kết hợp từ hai nhóm trên gọi là dây hỗn hợp. Một dạng dây đặc biệt cũng sẽ được đề cập tới là lỉn (xích), hiện đang được sử dụng phổ biến trên tàu biển với rất nhiều chức năng. Dây sợi thường được chế tạo từ sợi tự nhiên như sợi bông, sợi xơ dừa, sợi cây gai dầu, sợi chuối, sợi một loại cây nhiệt đới dùng để bện thừng gọi là Sidal (Sisal) hoặc là sợi tổng hợp nhân tạo như là Polyamide (Nylon), Polyester (Terylene), Polythene, Polypropylene hoặc là hỗn hợp của một số loại sợi tổng hợp. Tuỳ theo nguồn gốc chất liệu chế tạo dây, dây sợi chế tạo từ sợi tự nhiên được gọi là dây thực vật, dây sợi chế tạo từ sợi tổng hợp nhân tạo được gọi là dây tổng hợp hay dây tổng hợp nhân tạo. Dây kim loại được chế tạo từ sợi kim loại và được phân loại theo chức năng, kết cấu hoặc dựa trên các đặc tính của dây. Dây hỗn hợp được chế tạo từ cả hai loại dây trên và được phân chia theo kết cấu dây. Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 12008 Bài giảng: Thủy nghiệp cơ bản và thông hiệu hàng hải Kích cỡ các loại dây sử dụng trên tàu cũng rất đa dạng. Một số dây có cỡ rất nhỏ như các loại chỉ khâu, bên cạnh đó một số loại có kích cỡ lớn như dây buộc tàu. Tuy vậy, mỗi loại dây đều có các tiêu chuẩn và tính năng phù hợp với yêu cầu công việc mà nó đảm nhiệm. 1.1.2. KẾT CẤU DÂY VÀ CÁC LOẠI DÂY THƯỜNG DÙNG TRÊN TÀU BIỂN 1. Dây sợi (Fibre rope) a. Kết cấu dây (Structure of rope) Dây được chế tạo với cách thức như sau (Hình 1.1): - Thành phần nhỏ nhất của dây sợi là tơ hay xơ của các loại sợi tự nhiên hay nhân tạo. Từ tơ người ta xe lại thành sợi (Fibre). - Các sợi xe lại với nhau tạo thành các dảnh (Yarn), cũng có khi người ta trực tiếp xe tơ (xơ) thành dảnh. - Các dảnh được bện lại với nhau tạo thành các tao (Strand). - Các tao được bện lại với nhau tạo thành dây (Rope). Khi chế tạo dây, có hai cách là bện chiều phải (Right-handed or “Z” Lay) hay chiều trái (Left-handed or “S” Lay). Cách bện sẽ tạo thành các loại dây khác nhau là dây chiều phải hay chiều trái. Chiều của dây thực tế là chiều xoắn bện của tao tạo nên dây. Thuật ngữ chiều cũng được áp dụng với các tao dây, các dảnh và các sợi. Ta có thể nói dây chiều phải, chiều trái hay tao chiều phải, chiều trái.v.v. Cách nhận biết chiều có thể nhìn thấy rất rõ trên dây như sau: - Khi nhìn vào dây, nếu thấy chiều xoắn hình chữ “S”, ta gọi là kết cấu bện kiểu chữ S hay chiều trái (Hình 1.2a). - Khi nhìn vào dây, nếu thấy chiều xoắn hình chữ “Z”, ta gọi là kết cấu bện kiểu chữ Z hay chiều phải (Hình 1.2b). Left- Right- handed handed “S” Lay “Z” Lay a. Dây chiều trái b. Dây chiều phải Hình 1.2. Kết cấu bện dây chiều trái và chiều phải b. Các dạng kết cấu dây sợi thường dùng trên tàu biển Dây 3 tao (Hawser or Plain laid): Đây là dạng kết cấu dây thông dụng nhất được sử dụng trên tàu (Hình 1.3a). Dây được tạo thành từ 3 tao dây bện theo chiều phải (“Z” Lay) hay chiều trái (“S” Lay). Dây 3 tao được làm từ tất cả các chất liệu thực vật và tổng Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thủy nghiệp cơ bản và thông hiệu hàng hải2008 Bài giảng: Thủy nghiệp cơ bản và thông hiệu hàng hải Phần A. THỦY NGHIỆP CƠ BẢN Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 12008 Bài giảng: Thủy nghiệp cơ bản và thông hiệu hàng hải Chương 1. DÂY VÀ CÔNG TÁC LÀM DÂY 1.1. CÁC LOẠI DÂY, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN 1.1.1. GIỚI THIỆU CHUNG Dảnh Sợi (Fibre) Tao Dây (Rope) Hình 1.1. Kết cấu dây sợi (Hawser or Plain laid) Dây được trang bị trên tàu biển với chủng loại phong phú và đa dạng. Dây sử dụng trên tàu với rất nhiều chức năng, đảm bảo cho quá trình khai thác con tàu có hiệu quả và an toàn. Vì vậy, vai trò của dây trên tàu biển là hết sức to lớn. Tuỳ theo cỡ và chủng loại tàu mà trên tàu được trang bị số lượng và các loại dây phù hợp, nhằm thích ứng với nhiệm vụ của tàu. Nói chung dây sử dụng trên tàu thường được phân thành hai nhóm chính là dây sợi và dây kim loại, nhóm thứ ba được kết hợp từ hai nhóm trên gọi là dây hỗn hợp. Một dạng dây đặc biệt cũng sẽ được đề cập tới là lỉn (xích), hiện đang được sử dụng phổ biến trên tàu biển với rất nhiều chức năng. Dây sợi thường được chế tạo từ sợi tự nhiên như sợi bông, sợi xơ dừa, sợi cây gai dầu, sợi chuối, sợi một loại cây nhiệt đới dùng để bện thừng gọi là Sidal (Sisal) hoặc là sợi tổng hợp nhân tạo như là Polyamide (Nylon), Polyester (Terylene), Polythene, Polypropylene hoặc là hỗn hợp của một số loại sợi tổng hợp. Tuỳ theo nguồn gốc chất liệu chế tạo dây, dây sợi chế tạo từ sợi tự nhiên được gọi là dây thực vật, dây sợi chế tạo từ sợi tổng hợp nhân tạo được gọi là dây tổng hợp hay dây tổng hợp nhân tạo. Dây kim loại được chế tạo từ sợi kim loại và được phân loại theo chức năng, kết cấu hoặc dựa trên các đặc tính của dây. Dây hỗn hợp được chế tạo từ cả hai loại dây trên và được phân chia theo kết cấu dây. Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển 12008 Bài giảng: Thủy nghiệp cơ bản và thông hiệu hàng hải Kích cỡ các loại dây sử dụng trên tàu cũng rất đa dạng. Một số dây có cỡ rất nhỏ như các loại chỉ khâu, bên cạnh đó một số loại có kích cỡ lớn như dây buộc tàu. Tuy vậy, mỗi loại dây đều có các tiêu chuẩn và tính năng phù hợp với yêu cầu công việc mà nó đảm nhiệm. 1.1.2. KẾT CẤU DÂY VÀ CÁC LOẠI DÂY THƯỜNG DÙNG TRÊN TÀU BIỂN 1. Dây sợi (Fibre rope) a. Kết cấu dây (Structure of rope) Dây được chế tạo với cách thức như sau (Hình 1.1): - Thành phần nhỏ nhất của dây sợi là tơ hay xơ của các loại sợi tự nhiên hay nhân tạo. Từ tơ người ta xe lại thành sợi (Fibre). - Các sợi xe lại với nhau tạo thành các dảnh (Yarn), cũng có khi người ta trực tiếp xe tơ (xơ) thành dảnh. - Các dảnh được bện lại với nhau tạo thành các tao (Strand). - Các tao được bện lại với nhau tạo thành dây (Rope). Khi chế tạo dây, có hai cách là bện chiều phải (Right-handed or “Z” Lay) hay chiều trái (Left-handed or “S” Lay). Cách bện sẽ tạo thành các loại dây khác nhau là dây chiều phải hay chiều trái. Chiều của dây thực tế là chiều xoắn bện của tao tạo nên dây. Thuật ngữ chiều cũng được áp dụng với các tao dây, các dảnh và các sợi. Ta có thể nói dây chiều phải, chiều trái hay tao chiều phải, chiều trái.v.v. Cách nhận biết chiều có thể nhìn thấy rất rõ trên dây như sau: - Khi nhìn vào dây, nếu thấy chiều xoắn hình chữ “S”, ta gọi là kết cấu bện kiểu chữ S hay chiều trái (Hình 1.2a). - Khi nhìn vào dây, nếu thấy chiều xoắn hình chữ “Z”, ta gọi là kết cấu bện kiểu chữ Z hay chiều phải (Hình 1.2b). Left- Right- handed handed “S” Lay “Z” Lay a. Dây chiều trái b. Dây chiều phải Hình 1.2. Kết cấu bện dây chiều trái và chiều phải b. Các dạng kết cấu dây sợi thường dùng trên tàu biển Dây 3 tao (Hawser or Plain laid): Đây là dạng kết cấu dây thông dụng nhất được sử dụng trên tàu (Hình 1.3a). Dây được tạo thành từ 3 tao dây bện theo chiều phải (“Z” Lay) hay chiều trái (“S” Lay). Dây 3 tao được làm từ tất cả các chất liệu thực vật và tổng Bộ môn Điều động tàu - Khoa Điều khiển tàu biển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thông hiệu hàng hải Thủy nghiệp cơ bản Công tác làm dây Dịch vụ vận tải Bảo quản thân vỏ tàu Công tác lái tàuTài liệu liên quan:
-
105 trang 206 0 0
-
Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn Thủy nghiệp cơ bản - Cục Đường thủy nội địa Việt Nam
49 trang 35 0 0 -
Luận văn: Đánh Giá Chất Lượng Dịch Vụ Mai Linh Express
27 trang 35 1 0 -
109 trang 33 0 0
-
258 trang 31 0 0
-
200 Câu hỏi và đáp án cấp chứng chỉ thuỷ thủ
36 trang 30 0 0 -
Giáo trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ thủy thủ hạng nhì
71 trang 28 0 0 -
Giáo trình đào tạo thủy thủ hạng nhất
326 trang 26 0 0 -
Giáo trình đào tạo người lái phương tiện hạng nhất
193 trang 24 0 0 -
94 trang 24 0 0