Bài giảng Tiền lâm sàng 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Tiền lâm sàng 1 tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung, kiến thức về: chương 6 - Tiêm truyền tĩnh mạch; chương 7 - Kỹ thuật truyền máu; chương 8 - Kỹ thuật đặt sonde dạ dày và súc rửa dạ dày; chương 9 - Đặt thông tiểu (thông bàng quang ngã niệu đạo); chương 10 - Phương pháp cấp cứu ngừng tuần hoàn, ngừng hô hấp; chương 11 - Kỹ thuật băng bó; chương 12 - Sơ cứu bất động gãy xương; chương 13 - Kỹ thuật băng bó, chăm sóc và xử trí ban đầu vết thương nông;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiền lâm sàng 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022) CHƯƠNG 6 TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH6.1. Thông tin chung6.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát về quy trình tiêm truyền tĩnh mạch.6.1.2. Mục tiêu học tập 1. Trình bày 6 mục đích của truyền dịch. 2. Tiến hành được kỹ thuật tiêm truyền dung dịch một cách an toàn và hiệu quả. 3. Kể các yếu tố quan trọng trong việc thực hiện kỹ thuật tiêm truyền an toàn.6.1.3. Chuẩn đầu ra Áp dụng kiến thức cơ bản để thực hiện quy trình tiêm truyền tĩnh mạch.6.1.4. Tài liệu giảng dạy6.1.4.1 Giáo trình PGS. TS. Nguyễn Đức Hinh, PGS. TS. Lê Thu Hoà, 2021, Giáo trình kỹnăng y khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.6.1.4.2 Tài liệu tham khảo 1. PGS. TS. Nguyễn Trung Kiên, TS. Nguyễn Thị Diễm, 2019, Tiền lâmsàng 1,2, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Nhà xuất bản Y học. 2. Đào Văn Long và Nguyễn Thị Đoàn Hương (2009). Kỹ năng y khoa cơbản, Nhà xuất bản Y học TP. Hồ Chí Minh..6.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập Sinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học,tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trìnhbày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.6.2. Nội dung chính6.2.1. MỤC ĐÍCH - Bồi hoàn nước và điện giải, hồi phục tạm thời khối lượng tuần hoàn trong cơ thể. - Thay thế tạm thời lượng máu mất. - Nuôi dưỡng cơ thể. - Đem thuốc vào cơ thể số lượng nhiều trực tiếp vào máu. - Duy trì nồng độ thuốc kéo dài nhiều giờ trong máu. - Mục đích giải độc, lợi tiểu, giữ vein6.2.2. CHỈ ĐỊNHGiáo trình môn học: Giáo trình kỹ năng y khoa, NXB Y học, Hà NộiChủ biên: PGS.TS. Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS. Lê Thu Hoà 66 - Người bệnh bị mất nước: tiêu chảy, phỏng. - Người bệnh bị mất máu cấp: tai nạn, xuất huyết tiêu hóa - Người bệnh bị suy dinh dưỡng. - Người bệnh cần dùng số lượng thuốc lớn hoặc duy trì đều trong cơ thể. - Người bệnh bị ngộ độc.6.2.3. NHẬN ĐỊNH NGƯỜI BỆNH - Tình trạng tri giác: lơ mơ, hôn mê, co giật, động kinh. - Dấu hiệu sinh tồn. - Tĩnh mạch: to mềm mại hay nhỏ, xo cứng. - Tình trạng bệnh lý đi kèm: đa chấn thương, rối loạn chức năng đông máu.6.2.4. CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH: - Đối chiếu người bệnh. - Giải thích cho người bệnh. - Tư thế người bệnh thích hợp. - Kiểm tra dấu sinh hiệu. - Kiểm tra người bệnh có tiền sử dị ứng hay không. - Cho bệnh nhân đi tiêu tiểu nếu được6.2.5. DỌN DẸP DỤNG CỤ - Xử lý dụng cụ theo đúng quy trình khử khuẩn – tiệt khuẩn. - Trả về chỗ cũ những dụng cụ khác: trụ treo, garrot, gối kê tay.6.2.6. GHI HỒ SƠ - Ngày giờ truyền, ngày giờ kết thúc - Loại dung dịch, số lượng, số giọt theo y lệnh trong 1 phút, thuốc pha nếu có. - Tình trạng huyết áp người bệnh trước, trong và sau khi truyền máu. - Phản ứng của người bệnh nếu có. - Tên bác sĩ cho y lệnh - Tên điều dưỡng thục hiện.6.2.7. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý PHẢI ÁP DỤNG ĐÚNG KỸ THUẬT VÔKHUẨN - Phải áp dụng đúng kỹ thuật vô khuẩn. - Phải đếm mạch, đo huyết áp trước khi truyền dịch. - Tránh để bọt khí vào tĩnh mạch người bệnh vì có thể gây thuyên tắc tĩnh mạch. - Quan sát người bệnh trong suốt thời gian truyền dịch để phát hiện các dấu hiệu bất thường: 30 -60 phút/lần tùy theo tình trạng.Giáo trình môn học: Giáo trình kỹ năng y khoa, NXB Y học, Hà NộiChủ biên: PGS.TS. Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS. Lê Thu Hoà 67 - Không nên cho dịch chảy quá nhanh vì có thể làm cho người bệnh bị phù phổi cấp(trừ trường hợp có chỉ định của bác sĩ). - Nếu người bệnh phản ứng với dịch truyền như lạnh run, mạch nhanh, khó thở thì phải ngưng truyền ngay và báo cáo với bác sĩ. - Khi truyền dịch phải chứ ý cẩn thận tốc độ chảy của dịch và tình trạng người bệnh, đặc biệt là đối với các trường hợp sau: + Phù phổi cấp. + Bệnh tim nặng. + Tăng áp lục nội sọ.6.2.8. CÔNG THỨC TÍNH THỜI GIAN CHẢY CỦA DỊCH TRUYỀNThời gian chảy = (thể tích dịch truyền X số giọt/ml)/Số giọt theo y lệnh/phút.6.3. Nội dung thảo luận và hướng dẫn tự học6.3.1. Nội dung thảo luận Trình bày quy trình tiêm truyền tĩnh mạch. Chỉ định tiêm truyền tĩnh mạch.6.3.2. Nội dung ôn tập và vận dụng thực hành Ôn tập các kiến thức nền tảng cần thiết từ bài học và chủ động vận dụng cáckiến thức, chuẩn bị đầy đủ các kỹ năng trong quá trình thực hành lâm sàng.6.3.3. Nội dung hướng dẫn tự học và tự nghiên cứu Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứuthêm các ứng dụng bài học trong thực tế lâm sàng. Bảng 6.1. Bảng kiểm lượng giá thực hiện soạn dụng cụ truyền dịchSTT Nội dung Có Không1 Kiểm tra phiếu truyền dịch, y lệnh và chai dịch2 Mang khẩu trang, rửa tay3 Trải khăn sạch Soạn dụng cụ vô khuẩn trong khăn: Gạc che kim hoặc băng keo cá nhân. Bơm tiêm, kim truyền4 Bông cồn. Bộ dây truyền dịch Bình kềm sát trùng da.5 Gắn lồng treo vào chai dịch( nếu cầu)6 Khui và sát trùng nắp chai dịch truyềnGiáo trình môn học: Giáo trình kỹ năng y khoa, NXB Y học, Hà NộiChủ biên: PGS.TS. Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS. Lê Thu Hoà 687 Gắn bộ dây truyền, khóa dây lại, quấn lại vào chai Soạn các dụng cụ sạch: Bồn hạt đậu. Băng keo. Garro Găng tay sạch8 Túi đựng đồ dơ. Giấy lót tay. Trụ treo Máy đo huyết áp. Đồng hồ kim giây. Hôp thuốc chố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiền lâm sàng 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022) CHƯƠNG 6 TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH6.1. Thông tin chung6.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát về quy trình tiêm truyền tĩnh mạch.6.1.2. Mục tiêu học tập 1. Trình bày 6 mục đích của truyền dịch. 2. Tiến hành được kỹ thuật tiêm truyền dung dịch một cách an toàn và hiệu quả. 3. Kể các yếu tố quan trọng trong việc thực hiện kỹ thuật tiêm truyền an toàn.6.1.3. Chuẩn đầu ra Áp dụng kiến thức cơ bản để thực hiện quy trình tiêm truyền tĩnh mạch.6.1.4. Tài liệu giảng dạy6.1.4.1 Giáo trình PGS. TS. Nguyễn Đức Hinh, PGS. TS. Lê Thu Hoà, 2021, Giáo trình kỹnăng y khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.6.1.4.2 Tài liệu tham khảo 1. PGS. TS. Nguyễn Trung Kiên, TS. Nguyễn Thị Diễm, 2019, Tiền lâmsàng 1,2, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Nhà xuất bản Y học. 2. Đào Văn Long và Nguyễn Thị Đoàn Hương (2009). Kỹ năng y khoa cơbản, Nhà xuất bản Y học TP. Hồ Chí Minh..6.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập Sinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học,tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trìnhbày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.6.2. Nội dung chính6.2.1. MỤC ĐÍCH - Bồi hoàn nước và điện giải, hồi phục tạm thời khối lượng tuần hoàn trong cơ thể. - Thay thế tạm thời lượng máu mất. - Nuôi dưỡng cơ thể. - Đem thuốc vào cơ thể số lượng nhiều trực tiếp vào máu. - Duy trì nồng độ thuốc kéo dài nhiều giờ trong máu. - Mục đích giải độc, lợi tiểu, giữ vein6.2.2. CHỈ ĐỊNHGiáo trình môn học: Giáo trình kỹ năng y khoa, NXB Y học, Hà NộiChủ biên: PGS.TS. Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS. Lê Thu Hoà 66 - Người bệnh bị mất nước: tiêu chảy, phỏng. - Người bệnh bị mất máu cấp: tai nạn, xuất huyết tiêu hóa - Người bệnh bị suy dinh dưỡng. - Người bệnh cần dùng số lượng thuốc lớn hoặc duy trì đều trong cơ thể. - Người bệnh bị ngộ độc.6.2.3. NHẬN ĐỊNH NGƯỜI BỆNH - Tình trạng tri giác: lơ mơ, hôn mê, co giật, động kinh. - Dấu hiệu sinh tồn. - Tĩnh mạch: to mềm mại hay nhỏ, xo cứng. - Tình trạng bệnh lý đi kèm: đa chấn thương, rối loạn chức năng đông máu.6.2.4. CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH: - Đối chiếu người bệnh. - Giải thích cho người bệnh. - Tư thế người bệnh thích hợp. - Kiểm tra dấu sinh hiệu. - Kiểm tra người bệnh có tiền sử dị ứng hay không. - Cho bệnh nhân đi tiêu tiểu nếu được6.2.5. DỌN DẸP DỤNG CỤ - Xử lý dụng cụ theo đúng quy trình khử khuẩn – tiệt khuẩn. - Trả về chỗ cũ những dụng cụ khác: trụ treo, garrot, gối kê tay.6.2.6. GHI HỒ SƠ - Ngày giờ truyền, ngày giờ kết thúc - Loại dung dịch, số lượng, số giọt theo y lệnh trong 1 phút, thuốc pha nếu có. - Tình trạng huyết áp người bệnh trước, trong và sau khi truyền máu. - Phản ứng của người bệnh nếu có. - Tên bác sĩ cho y lệnh - Tên điều dưỡng thục hiện.6.2.7. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý PHẢI ÁP DỤNG ĐÚNG KỸ THUẬT VÔKHUẨN - Phải áp dụng đúng kỹ thuật vô khuẩn. - Phải đếm mạch, đo huyết áp trước khi truyền dịch. - Tránh để bọt khí vào tĩnh mạch người bệnh vì có thể gây thuyên tắc tĩnh mạch. - Quan sát người bệnh trong suốt thời gian truyền dịch để phát hiện các dấu hiệu bất thường: 30 -60 phút/lần tùy theo tình trạng.Giáo trình môn học: Giáo trình kỹ năng y khoa, NXB Y học, Hà NộiChủ biên: PGS.TS. Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS. Lê Thu Hoà 67 - Không nên cho dịch chảy quá nhanh vì có thể làm cho người bệnh bị phù phổi cấp(trừ trường hợp có chỉ định của bác sĩ). - Nếu người bệnh phản ứng với dịch truyền như lạnh run, mạch nhanh, khó thở thì phải ngưng truyền ngay và báo cáo với bác sĩ. - Khi truyền dịch phải chứ ý cẩn thận tốc độ chảy của dịch và tình trạng người bệnh, đặc biệt là đối với các trường hợp sau: + Phù phổi cấp. + Bệnh tim nặng. + Tăng áp lục nội sọ.6.2.8. CÔNG THỨC TÍNH THỜI GIAN CHẢY CỦA DỊCH TRUYỀNThời gian chảy = (thể tích dịch truyền X số giọt/ml)/Số giọt theo y lệnh/phút.6.3. Nội dung thảo luận và hướng dẫn tự học6.3.1. Nội dung thảo luận Trình bày quy trình tiêm truyền tĩnh mạch. Chỉ định tiêm truyền tĩnh mạch.6.3.2. Nội dung ôn tập và vận dụng thực hành Ôn tập các kiến thức nền tảng cần thiết từ bài học và chủ động vận dụng cáckiến thức, chuẩn bị đầy đủ các kỹ năng trong quá trình thực hành lâm sàng.6.3.3. Nội dung hướng dẫn tự học và tự nghiên cứu Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung học tập, nghiên cứuthêm các ứng dụng bài học trong thực tế lâm sàng. Bảng 6.1. Bảng kiểm lượng giá thực hiện soạn dụng cụ truyền dịchSTT Nội dung Có Không1 Kiểm tra phiếu truyền dịch, y lệnh và chai dịch2 Mang khẩu trang, rửa tay3 Trải khăn sạch Soạn dụng cụ vô khuẩn trong khăn: Gạc che kim hoặc băng keo cá nhân. Bơm tiêm, kim truyền4 Bông cồn. Bộ dây truyền dịch Bình kềm sát trùng da.5 Gắn lồng treo vào chai dịch( nếu cầu)6 Khui và sát trùng nắp chai dịch truyềnGiáo trình môn học: Giáo trình kỹ năng y khoa, NXB Y học, Hà NộiChủ biên: PGS.TS. Nguyễn Đức Hinh, PGS.TS. Lê Thu Hoà 687 Gắn bộ dây truyền, khóa dây lại, quấn lại vào chai Soạn các dụng cụ sạch: Bồn hạt đậu. Băng keo. Garro Găng tay sạch8 Túi đựng đồ dơ. Giấy lót tay. Trụ treo Máy đo huyết áp. Đồng hồ kim giây. Hôp thuốc chố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tiền lâm sàng Bài giảng Tiền lâm sàng 1 Tiền lâm sàng 1 Kỹ thuật truyền máu Kỹ thuật đặt sonde dạ dày Đặt thông tiểu Kỹ thuật băng bó Sơ cứu bất động gãy xươngTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Tiền lâm sàng 1: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
77 trang 33 1 0 -
ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH TRUNG TÂM - BS. CAO TẤN PHƯỚC
43 trang 24 0 0 -
ThS. BS. Cao Hoài Tuấn Anh Khoa Hồi Sức Tích Cực – Chống Độc BV Nhân Dân
45 trang 24 0 0 -
166 trang 23 0 0
-
Giáo trình Điều dưỡng cơ bản 2 – Trung cấp
124 trang 19 0 0 -
CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG VÀ CẦM MÁU - BS NGUYỄN VĂN PHƯỚC
35 trang 18 0 0 -
THÔNG KHÍ CƠ HỌC KHÔNG XÂM LẤN - ThS.BS Võ Anh Khoa
57 trang 17 0 0 -
Bài giảng Tiền lâm sàng 3: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
81 trang 16 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 2 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
118 trang 16 0 0 -
Rối loạn nước và điện giải - ThS. BS. Cao Hoài Tuấn Anh
30 trang 16 0 0